Chia sẻ [HTTT Doanh nghiệp] - Ngân hàng điện tử là gì? Lợi ích của ngân hàng điện tử?

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
 

Attached Files:

Sửa lần cuối:

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Chuyển đổi số là gì? What is Digital Transformation?
Chuyển đổi số (CĐS), Digital Transformation hiện đang là vấn đề thời sự. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ CĐS là gì. Bài viết có mong muốn tổng hợp một số tài liệu trên internet để làm rõ về CĐS, dành cho những người mới bắt đầu tìm hiểu về CĐS.
Định nghĩa về chuyển đổi số
Khi tìm hiểu trên internet thì có khá nhiều định nghĩa khác nhau. Điểm qua 2 định nghĩa.
  • Theo Wiki: Chuyển đổi số là việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số mới, nhanh và thường xuyên thay đổi để giải quyết các vấn đề. Đó là về việc chuyển đổi các quy trình không phải là kỹ thuật số hoặc thủ công sang quy trình kỹ thuật số.
  • Theo Gartner: Chuyển đổi số có thể đề cập đến bất cứ điều gì từ hiện đại hóa CNTT (ví dụ, điện toán đám mây), tối ưu hóa kỹ thuật số, đến việc tạo ra các mô hình kinh doanh số mới.
Sự phát triển của chuyển đổi số
Dựa vào định nghĩa trên, xét về quá trình phát triển của chuyển đổi số thì có thể phân thành 3 mức độ như sau (theo SalesForce).

1. Số hóa thông tin (digitization of information)
Là chuyển đổi từ analog sang số, từ giấy sang tệp trong máy tính…

2. Số hóa quy trình nội bộ (digitalization of internal process)
Là quá trình sử dụng thông tin số hóa để làm cho các cách thức hoạt động (các quy trình kinh doanh) hiện có trở nên đơn giản và hiệu quả hơn, nhưng không thay đổi quy trình, cách thức hoạt động.

3. Chuyển đổi số (digital transformation) - tăng thêm giá trị cho mọi tương tác của khách hàng
Khi công nghệ kỹ thuật số phát triển, mọi người bắt đầu tạo ra ý tưởng sử dụng công nghệ kinh doanh theo những cách mới, và không chỉ để làm những việc cũ nhanh hơn. Đây là khi ý tưởng về chuyển đổi số bắt đầu hình thành. Với các công nghệ mới, những điều mới - và cách thức mới để thực hiện chúng - đột nhiên trở thành có thể.
Theo như chúng tôi nhận thấy thì 4 mức độ của chuyển đổi số gắn 4 mức độ phát triển của CNTT như sau:
Xem đính kèm 967
Một số ví dụ về mô hình kinh doanh mới khi thực hiện chuyển đổi số
  • Dịch vụ vận chuyển và giao nhận: GoViet, FastGo, Grab, Uber, GrabFood, Now, Baemin, Logivan…
  • Thanh toán điện tử: Momo, VnPay, ZaloPay, Moca, Napas, ViViet…
  • Thương mại điện tử: Sendo, Tiki, Shopee, Lazada…
  • AI: GotIt, Kompa, Elsa, Cinamon…
  • Cloud service: Viettel, CMC, FPT, Google Drive, Microsoft One Drive, Amazon, gmail, outlook live mail, google docs, microsoft office 360…
  • Đào tạo online: Topica, Elsa, Edumall…
  • Tìm kiếm: Google, MS Bing…
  • Dịch vụ chuyên ngành: batdongsan.com.vn, VnTrip.vn, LuxStay, Med247, HelloBacSi…
  • Các phần mềm chuyên ngành cho thuê trên đám mây: faonline.vn, Fast e-invoice, base.vn, kiotviet…
Chuyển đổi số trong doanh nghiệp
Theo Medium thì tách biệt thành 2 nhóm: tối ưu hóa số và chuyển đổi kinh doanh số như hình bên dưới.




Đối với hoạt động kinh doanh hiện tại thì thực hiện tối ưu hóa số. Ví dụ:
  1. Sử dụng các phần mềm quản lý (kế toán, crm, nhân sự, erp…) để tác nghiệp và quản lý trên nền tảng công nghệ thông tin.
  2. Sử dụng các dịch vụ đám mây như: Google drive, Ms OneDrive, google mail, google docs, outlook live, google docs, ms office 360, ms azure, google meeting, zoom…
  3. Tăng cường kết nối trực tiếp với khách hàng trong quy trình bán hàng, dịch vụ khách hàng như đặt hàng online, họp online, demo online, remote maintenance...
Tìm kiếm, xây dựng các mô hình kinh doanh mới trên cơ sở chuyển đổi số. Có thể tham khảo các ví dụ nêu ở phần trên để tìm kiếm cho doanh nghiệp của mình một mô hình kinh doanh mới trên nền tảng công nghệ số, internet, bảo mật, AI, Apps…

Chuyển đổi số tại Việt Nam
Dưới đây là một thông tin về chuyển đổi số tại Việt Nam:
  • Ngày 3-6-2020: Quyết định của Thủ tướng về chương trình CĐS đến 2025 và định hướng đến 2030. Xem Link.
  • Ngày 3-7-2020 (sau 1 tháng): QĐ của Tp HCM về CĐS. Xem Link.
  • Ngày 22-7-2020: Hội thảo về CĐS của Tp HCM. Xem Link.
  • Ngày 11, 12-8-2020: Hội thảo quốc gia về CĐS tại HN. Xem Link.
Cập nhật ngày 12-10-2020
Theo tác giả Siebel T.M trong sách Siebel T.M. Chuyển đổi số. Sống sót & Bứt phá trong kỷ nguyên sụp đổ hàng loạt. NXT Tổng hợp Tp HCM, 2020. 293 trang thì chuyển đổi số phải gắn liền với 4 nền tảng công nghệ:
  1. Cloud computing. Điện toán đám mây.
  2. Big data. Dữ liệu lớn.
  3. IoT - Internet of Things. Internet vạn vật.
  4. AI - Artificial Intelligence. Trí tuệ nhân tạo.

Tác giả: KhánhPQ, Cty FAST.
 
Sửa lần cuối:

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
CRM và ERP: Sự khác biệt và bạn cần gì?

Tác giả: David Taber. Tạp chí CIO, 6-2-2018

Lược dịch bởi bộ phận Mktg của FAST.

Cả hai hệ thống CRM và ERP xử lý danh sách những người liên hệ, danh sách các công ty, báo giá, đơn đặt hàng và dự báo… và chúng có thể xử lý chi tiết đơn hàng, lịch gửi và hóa đơn. Giải pháp nào bắt đầu ở đâu và giải pháp kia dừng lại ở đâu? Hãy xem hướng dẫn dưới đây cho những người còn bối rối trong vấn đề này.

Dấu chân của hệ thống ERP và CRM dường như có những chổ trùng lặp - cả hai đều xử lý các mối liên hệ và danh sách các công ty và rất nhiều chi tiết về các đơn đặt hàng. Thật vậy, một số nhà cung cấp ERP cho rằng CRM, HRM là một phần của ERP. Do đó, có nhiều sự mơ hồ và nhầm lẫn về những chủ đề này để… ahem… vấn đề như ở trong đám mây.

Vì không có nhiều nhầm lẫn về việc ai sử dụng hệ thống ERP và CRM, hãy bắt đầu từ đây. Những người dùng chính của hệ thống CRM nằm ở bộ phận bán hàng và hỗ trợ - họ làm việc trực tiếp với khách hàng và họ không thực hiện công việc sản xuất cũng như thực hiện các đơn đặt hàng (họ chỉ hét lên với những người làm điều đó). Ngược lại, người dùng ERP thì tập trung vào quá trình sản xuất và điều phối: các cán bộ quản lý nhà máy, cán bộ điều phối lịch trình sản xuất, người mua, chuỗi cung ứng, tài chính. Người dùng ERP là người dùng nội bộ và nhà cung cấp, hiếm khi gọi điện thoại cho khách hàng ngoại trừ trả lời một số loại khiếu nại. Người dùng ERP và CRM không tham gia cùng nhau, họ làm việc ở các bước khác nhau và họ hầu như không nhận ra phần mềm của nhóm khác hữu ích cho họ. Những người duy nhất trong công ty có đăng nhập trên cả hệ thống CRM và ERP đó là cán bộ IT, chịu trách nhiệm tích hợp, xử lý và phân tích số liệu.

Tuy nhiên, một số nhà cung cấp ERP có cung cấp CRM và nhà cung cấp CRM như Salesforce.com đang ngày càng lấn chiếm sang phần ERP.

Đối với các doanh nghiệp lớn, quyết định đã được đưa ra: họ cần có một hệ thống ERP đầy đủ để quản lý nhiều nhà máy, nhiều trung tâm phân phối, nhiều chuỗi cung ứng và nhiều loại tiền tệ…. Họ cũng cần một hệ thống CRM đầy đủ để quản lý bán hàng, hỗ trợ và một số chức năng tiếp thị của họ trên các thị trường quốc tế. Thực tế, các doanh nghiệp thuộc nhóm Fortune 100 có thể đã có không phải là một mà là một số ERP và CRM, và công việc thực sự là tích hợp giữa các hệ thống này - đây là một vấn đề luôn nhức đầu.

Có hàng triệu công ty nhỏ hơn sẽ không bao giờ phải đối mặt với vấn đề đó và có thể phát triển có lợi nhuận với các bộ tính năng ERP và CRM rời rạc. Ví dụ, một công ty dịch vụ (kỹ thuật, pháp lý, kế toán, ngân hàng đầu tư, v.v.) có thể phát triển đến kích thước đáng kể với ít hơn một gói phần mềm kế toán và một hệ thống quản lý các mối liên lạc. Có, sẽ có vấn đề khi họ phát triển quốc tế và mua lại các công ty khác, nhưng một công ty dịch vụ chuyên nghiệp có thể hoạt động với nhiều hệ thống kế toán và người quản lý các mối liên hệ. Ngay cả khi cách tiếp cận đó có vẻ “xấu xí” nhưng chúng sẽ không bao giờ là mối đe dọa đến tính mạng.
Giải mã ERP
Hãy xem xét nền tảng cơ bản của ERP: đó là quản trị tài chính. Mỗi công ty - và thậm chí là các tổ chức phi lợi nhuận - sẽ cần một hệ thống quản lý tài chính. Tài chính có nghĩa là ghi sổ các giao dịch, các khoản phải trả, các khoản phải thu, tiền, thuế, quản lý dòng tiền, báo cáo hàng quý và hỗ trợ ra quyết định - lĩnh vực duy nhất được kết nối với chức năng CRM là lập hóa đơn và ghi nhận doanh thu.

Ở cấp độ tiếp theo của ERP là tất cả mọi thứ liên quan đến việc làm cho nhà máy sản xuất sản lượng cao nhất để sản phẩm được chất lên xe vào cuối quý. Lịch sản xuất tổng thể, mua sắm, quản lý hàng tồn kho, phân phối / vận chuyển / thực hiện đơn hàng, quản lý chuỗi cung ứng - các chức năng đó được kết nối với hệ thống CRM đáng kể nhất đó là: những gì đã được đặt hàng bởi ai và các dự báo về đặt hàng tiếp theo.

Ở mức cao nhất của ERP là tối ưu hóa: điều phối sản xuất tại nhiều nhà máy, kho bãi và phân phối, lập kế hoạch và trình tự sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận hoặc giảm thiểu hạn chế, cải thiện hiệu suất của chuỗi cung ứng, “reverse logistics” (còn gọi là “bảo hành”) , đảm bảo các mức tiền cho từng loại tiền, và tất nhiên là cả tấn phân tích và hỗ trợ quyết định.

Để thực hiện tất cả công việc này, các hệ thống ERP chứa hàng trăm (hoặc thậm chí hàng nghìn) bảng. Thông thường, các bảng khá đơn giản và có nhiều các bảng con, cháu, chắt…

Nhưng ngay cả với tính năng quan sát 360 độ về khách hàng trong ERP thì thực tế cũng không có nhiều chi tiết về mối quan hệ khách hàng: điều mà được chú ý một cách đặc biệt trong hệ thống CRM. Chỉ thông qua các nỗ lực tích hợp hoặc xử lý kho dữ liệu thì những quan sát 360 độ đó mới trở nên hoàn toàn cân bằng. (Tất nhiên, SAP và Oracle sẽ cho rằng bạn sẽ không cần phải tích hợp bất cứ điều gì nếu bạn mua tất cả các tài chính, ERP và CRM của bạn từ họ. Cách tiếp cận một nhà cung cấp này là giải pháp tối ưu cho họ, nhưng đối với khách hàng ... không được nhiều lắm.)

CRM và tự động hóa công việc bán hàng
Nếu cốt lõi của ERP là tài chính và lập kế hoạch nhà máy, nền tảng của CRM là tự động hóa công việc bán hàng (SFA - sales force automation). Trong khi cả hai hệ thống hoạt động trên danh bạ các mối liên hệ, công ty và đơn đặt hàng, chúng hoạt động trong các ngữ cảnh rất khác nhau. Người sử dụng ERP gần như hoàn toàn tập trung vào các thực tế cứng từ "thỏa thuận đã cam kết" - các công ty là các khách hàng, đơn đặt hàng đã được đặt, các hợp đồng đã được ký kết. Ngược lại, người dùng SFA chủ yếu tập trung vào những thứ chưa hiện thực: những người có thể là người mua, công ty có thể trở thành khách hàng, đơn đặt hàng mà chúng tôi đang theo đuổi. Chắc chắn, luôn có quản lý khách hàng và chăm sóc sau bán hàng, nhưng đó không phải là nơi năng lượng nằm trong cuộc sống của các nhân viên bán hàng.

Hệ thống CRM phải hỗ trợ các quy trình bán hàng sau đây:

  • Khách hàng tiềm năng
  • Các bước đầu trong chu kỳ bán hàng (bao gồm demo và lập lịch cuộc gọi)
  • Dự báo và quản lý quy trình bán hàng
  • Tạo báo giá và cấu hình đơn đặt hàng
  • Xác nhận và thực hiện đơn đặt hàng
  • Lập hợp đồng và chấm dứt hợp đồng
  • Các khách hàng tiếp tục mua hàng
  • Gia hạn và đơn đặt hàng lặp lại
Tất nhiên, các hệ thống CRM như Salesforce có thể mở rộng các mảng như thương mại điện tử, dịch vụ khách hàng, call-centers và các lĩnh vực khác của mối quan hệ khách hàng. Ngay cả đối với hệ thống CRM mở rộng nhất, hơn 99% dữ liệu mà nó lưu trữ không liên quan đến hệ thống ERP.

Ngay cả hệ thống CRM đơn giản nhất cũng sẽ sử dụng hàng tá bảng cơ sở dữ liệu để quản lý các quy trình này và một số bảng khá rộng (không có gì bất thường khi có 200 cột cho thông tin khách hàng) và các bảng có thể có nhiều cấp độ mẹ-con. Các bảng CRM chủ yếu là các kiểu dữ liệu tiêu chuẩn, nhưng không giống như các hệ thống ERP, CRM lưu trữ rất nhiều văn bản không có cấu trúc và có thể chứa gigabyte tài liệu. Hệ thống CRM thường có một số điểm tích hợp với các bộ phận khác của cơ sở hạ tầng của công ty (chẳng hạn như trang web, quản lý hợp đồng, chữ ký điện tử, ERP, hệ thống giao hàng / phân phối và kế toán).

Rõ ràng, đầu ra của hệ thống CRM phải là đầu vào cho hệ thống ERP. Nhưng mối liên kết đó chỉ nên dành cho những công ty là khách hàng và đơn đặt hàng đã được ký kết. Đi theo hướng khác, nó rất hữu ích cho người dùng CRM để có được quyền truy cập chỉ đọc vào các lô hàng, ngày hứa hẹn, hóa đơn, số dư chưa thanh toán và các thông tin khác mà khách hàng có thể hỏi.

CRM và ERP được tích hợp như thế nào?
Phần mềm CRM như Salesforce.com có các chức năng lập đơn hàng, lập hóa đơn và - thông qua các sản phẩm của đối tác - tài chính. Một số nhà cung cấp ERP có toàn bộ CRM trong sản phẩm.

Nếu công ty của bạn đã cần đến một phần mềm kế toán thì bạn cũng sẽ có nhu cầu tích hợp ở mức cơ bản giữa kế toán với hệ thống SFA (tự động hóa công việc bán hàng) của bạn (ngay cả khi đó chỉ là một phần mềm quản lý danh sách các mối liên hệ). Trong kỷ nguyên điện toán đám mây này, không có nhiều lý do để sử dụng bảng tính excel cho sự tích hợp này - nhưng nó vẫn xảy ra.

Nhờ các công cụ tích hợp (với chi phí thấp), việc tích hợp có thể tự động. Trong nhiều trường hợp tích hợp 1 lần/1 ngày cũng đáp ứng được yêu cầu.

Tại các công ty lớn hơn thì tình hình được thúc đẩy bởi hai nhu cầu: chuỗi cung ứng và quản lý giao hàng/dịch vụ có thể cần các tích hợp ERP-CRM trong thời gian thực, còn các yêu cầu về phân tích dữ liệu thường có thể tốt với chu kỳ cập nhật hàng ngày - mỗi ngày 1 lần.

Do các quy định về bảo vệ dữ liệu chung và các quy định khác, điều quan trọng là phải giữ bí mật thông tin khách hàng và thông tin tài chính trong một số ít hệ thống nhất có thể. Do đó, việc tích hợp sẽ trở thành vấn đề trỏ đến “một nguồn cho mục dữ liệu đó” hơn là chuyển dữ liệu trên nhiều hệ thống. Điều này có thể làm cho việc tích hợp phức tạp hơn nhiều, vì các màn hình ứng dụng có thể phải được làm lại để hiển thị dữ liệu được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu khác, được quản lý bởi một ứng dụng khác, chạy trên một đám mây khác.

Việc tích hợp luôn là một vấn đề nóng.

 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Nên hay không nên chỉnh sửa phần mềm theo yêu cầu đặc thù?

Một phần mềm có sẵn thường không đáp ứng được hết các yêu cầu đặc thù của doanh nghiệp và đòi hỏi các mức độ chỉnh sửa khác nhau.




Có thể liệt kê các yêu cầu chỉnh sửa thường gặp dưới đây:
  1. Chỉnh sửa các mẫu chứng từ in từ chương trình. Ví dụ,
    • Chỉnh sửa để in hóa đơn trên mẫu hóa đơn in sẵn,
    • Chỉnh sửa để in chứng từ ngân hàng theo mẫu của từng ngân hàng
    • Chỉnh sửa tên gọi các chức danh trên các mẫu in chứng từ…
  2. Thay đổi độ rộng, thường là mở rộng, của một số trường thông tin.
  3. Thêm một số trường thông tin hoặc thay đổi quy tắc tính toán, xử lý khi nhập số liệu, chứng từ ban đầu.
  4. Thay đổi quy trình thực hiện công việc trong chương trình cho phù hợp với quy trình hiện có trong doanh nghiệp.
  5. Thay đổi các tính toán, xử lý số liệu cuối kỳ như cách tính giá thành sản phẩm, tính toán chiết khấu, hoa hồng cho khách hàng, đại lý…
  6. Chỉnh sửa lại một số báo cáo như sắp xếp cách trình trên báo cáo
  7. Làm thêm một số báo cáo đặc thù phục vụ yêu cầu quản lý riêng của doanh nghiệp
  8. v.v...
Tùy theo khả năng của từng phần mềm mà các yêu cầu nêu trên có thể được giải quyết như sau:
  1. Khai báo lại các tham số để có thể thay đổi tên gọi, ẩn/hiện các thông tin theo yêu cầu
  2. Khai báo lại các tham số tùy chọn để thay đổi cách tính toán, xử lý số liệu
  3. Khai báo để thiết lập quy trình xử lý số liệu theo yêu cầu
  4. Chương trình cho phép người sử dụng chỉnh sửa, thêm bớt các mẫu chứng từ, báo cáo dựa vào các mẫu hiện có trong chương trình
  5. Xuất số liệu ra excel và xử lý tiếp bên ngoài chương trình để đạt được yêu cầu mong muốn.
  6. Yêu cầu nhà cung cấp phần mềm lập trình hoặc can thiệp vào cơ sở dữ liệu để chỉnh sửa theo yêu cầu.
Nếu để đáp ứng các yêu cầu mà chỉ cần khai báo lại các tham số, khai báo thiết lập lại quy trình hoặc những can thiệp do tự người sử dụng có thể thực hiện được thì mọi việc đều đơn gian, tốt đẹp.

Trong trường hợp cần có sự can thiệp của nhà cung cấp, cần phải chỉnh sửa hoặc làm thêm mới chương trình, thì cần lưu ý, cân nhắc đến một số các điểm sau:
  • Thời gian và chi phí liên quan đến chỉnh sửa. Chi phí chỉnh sửa thường là khá cao so với giá của sản phẩm có sẵn.
  • Khả năng nâng cấp chương trình đã chỉnh sửa mỗi khi nhà cung cấp có bản nâng cấp cho chương trình chưa chỉnh sửa. Thông thường việc nâng cấp đối với chương trình đã có chỉnh sửa là rất khó khăn hoặc không thể thực hiện được.
Dưới đây là một vài kinh nghiệm liên quan đến vấn đề yêu cầu chỉnh sửa chương trình phần mềm để đáp ứng các đặc thù riêng của doanh nghiệp:
  • Người sử dụng có thể học cách tự chỉnh sửa những yêu cầu nhỏ mà chương trình cho phép, như thay đổi nhỏ trên báo cáo, lập thêm báo cáo mới dựa vào báo cáo hiện có... Có thể tự học qua tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc yêu cầu nhà cung cấp đào tạo.
  • Đối với các báo cáo đặc thù nhưng ít sử dụng đến và có thể lập được dựa trên số liệu xuất ra excel từ chương trình hoặc nhặt số liệu từ một vài báo cáo khác thì có thể không cần thiết yêu cầu phải chỉnh sửa, làm thêm.
  • Chỉ nên yêu cầu chỉnh sửa chương trình liên quan đến các công việc thực hiện thường xuyên hàng ngày như nhập liệu chứng từ đầu vào. Đối với các nghiệp vụ ít phát sinh thì có thể chấp nhận “đi đường vòng” hoặc thực hiện không được thuận tiện thay vì yêu cầu làm một màn hình nhập liệu riêng cho các nghiệp vụ này.
  • Đối với các doanh nghiệp nhỏ thì không nên yêu cầu cần đến lập trình chỉnh sửa chương trình. Chấp nhận thực hiện các công việc này bên ngoài chương trình.
  • Đối với trường hợp phải sửa đổi chương trình cho phù hợp với quy trình thực hiện công việc hiện tại thì có thể nên xem xét đến phương án là thay đổi quy trình thực hiện công việc hiện tại để giảm thiểu tối đa hoặc không cần phải sửa đổi chương trình.
  • Đặc biệt đối với các phần mềm, giải pháp lớn thì rất không nên yêu cầu cần đến lập trình chỉnh sửa chương trình.
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
8 sai lầm lớn nhất trong quản lí CNTT​

Ai cũng từng mắc sai lầm. Hầu hết vô hại, một số gây phiền toái nhưng bỏ qua được, số khác có thể kéo cả sự nghiệp, hay công ty của bạn xuống hố.



Khi bạn phụ trách CNTT trong doanh nghiệp, bạn đối diện với rủi ro cao hơn và cái giá cho việc nếu mắc sai lầm có thể tệ hơn. Hãy xếp hạng các sai lầm này theo mức độ nguy hiểm:

  • Mức 1: chuyện phiền toái, có thể tâm sự ra ngoài
  • Mức 2: có thể cứu vãn, nhưng cũng đừng hy vọng còn được thăng tiến, và
  • Mức 3: bạn bị sa thải.
Dưới đây là các sai lầm lớn nhất bạn có thể phạm phải - và cách tránh hoặc cứu vãn tình thế.
Sai lầm quản lý CNTT số 1: mắc kẹt với nhà cung cấp
Mức độ nguy hiểm: 2

Có thể coi đây là một dạng cám dỗ. Nhà cung cấp hấp dẫn bạn bằng mức giá thấp và vô vàn lời hứa. Nhưng khi chộp được bạn, họ chẳng bao giờ để bạn đi.

“Hầu như nhà cung cấp nào cũng cố gắng tiếp cận và bám rễ vào môi trường của bạn.” - Andrew Howard, CTO tại Kudelski Security cho hay. “Có một vài lợi ích khi gắn bó với nhà cung cấp. Bên cạnh các khoản chiết khấu - giảm giá, việc sử dụng nhiều sản phẩm từ cùng một đơn vị cung cấp sẽ đảm bảo việc tích hợp giữa chúng mượt mà hơn, cũng như mức độ an ninh thắt chặt hơn. Nghĩa là bạn ít phải đàm phán lôi thôi. Điều này rất lý tưởng cho các tổ chức nhỏ.”

Nhưng khi bạn quyết định đã đến lúc thay đổi, đừng mong bên cung cấp sẽ giúp bạn. Howard hồi tưởng lại thời điểm còn làm việc ở công ty tư vấn, đơn vị cung cấp ứng dụng quản lý dòng công việc cố níu giữ công ty mình chuyển sang bên khác bằng việc từ chối bàn giao mã nguồn.

“Có chuyển lên mây cũng không làm chuyện này dễ hơn” - Howard thủ thỉ.

“Nhiều đối tác của chúng tôi có cùng vấn đề với các nhà cung cấp nền tảng dịch vụ (PAAS). Khi bạn đầu tư vào 1 cái, rất khó để chuyển nền tảng đó sang đối thủ cạnh tranh”.

Vì lý do này, Howard cho hay, các CIO mạo hiểm bằng việc hợp tác với nhiều nhà cung cấp đám mây và phát triển các thực tiễn quản lý công nghệ mạnh mẽ. Các nhà quản lý CNTT cần làm việc chặt chẽ hơn theo phương thức này để tránh bị phụ thuộc vào 1 nhà cung duy nhất.

“Cá nhân tôi tin vào đa dạng hoá. Đôi khi nỗi đau ngắn hạn có thể hữu ích cho bạn nếu xét trong dài hạn.”

Sai lầm quản lý CNTT số 2: xem đám mây như phần mở rộng của trung tâm dữ liệu
Mức độ nguy hiểm: 2

Tháng 02.2016, Best Egg Personal Loans chuyển từ đám mây riêng trên nền VMware sang đám mây công cộng chạy trên Amazon Web Service (AWS). Công việc này đã tốn hàng tháng để hoạch định, căn chỉnh, và mọi thứ có vẻ đã sẵn sàng, nhưng chỉ 2 tiếng sau, máy chủ AWS chết ngắt.

Biran Conneen, CIO/CTO của Marlette Funding cất lời - “Té ra sự ổn định của một máy chủ đám mây đơn còn bèo hơn máy chủ tự quản nữa. 99.99% thời gian vận hành của đám mây đến từ khả năng dự phòng máy chủ mới để thay thế những cái không hoạt động.”

Sự cố xảy ra vào cuối tuần, nên Best Egg đã có thể khắc phục sớm để không làm ngưng trệ việc sử dụng của khách hàng. Bài học rút ra là: ta không thể đối xử với máy chủ đám mây như một cái máy khác trong trung tâm dữ liệu của mình.

Sau đó, ưu tiên hàng đầu của Best Egg là đảm bảo nó được tối ưu cho môi trường đám mây. Và ưu tiên thứ 2 là: theo dõi sát sao chi phí sử dụng đám mây.

“Bạn có thể dự phòng một máy chủ bất kì lúc nào cho bất kì ai muốn nó. Làm điều đó sớm và đúng đắn bạn sẽ tốn 2 hay 3 lần con số bạn dự kiến.”

Conneen hiểu được rằng các máy chủ chỉ dùng được 1 lần: hư là bỏ luôn. Nên Best Egg đã xây dựng rất nhiều máy chủ cho hệ thống, và tạo ra các dòng lệnh tự động bật máy chủ mới khi một cái hoạt động không đúng.

Hiện giờ khi Best Egg phát hành phần mềm mới, họ đơn giản xây các máy chủ mới, đẩy code lên đó và tắt máy chủ cũ đi.

“Lợi ích của đám mây công cộng có thể được nhận ra khi bạn thiết kế hạ tầng của mình theo những điểm mạnh của đám mây công cộng. Chỉ chuyển máy chủ sang đám mây là không đủ, bạn phải chuyển cả cách tư duy và tiếp cận của mình.”
Sai lầm quản lý CNTT số 3: quá chú trọng vào business case
Mức độ nguy hiểm: 1

Để được duyệt khoản chi lớn cho CNTT, bạn cần xây dựng một business case (trường hợp, tình huống kinh doanh) vững chắc. Nên là các nhà quản lý thường dành nhiều tuần để nghiên cứu các phương án, xào nấu số liệu và trình bày trên Powerpoint.

Nhưng trừ khi bạn có một cấp trên sẵn sàng đứng ra ‘hứng đạn’ cho đề xuất của mình, còn không thì thất bại là bình thường, Mark Settle, CIO Okta, nhà cung cấp IAAS, chia sẻ.

“Nhiều năm trước khi tôi đang phỏng vấn cho vị trí CIO với một công ty Fortune 200 và đang thuyết trình cho CFO về tầm quan trọng của business case. CFO bảo tôi rằng ông ấy không tin bất kì con số nào trong business case và chỉ chấp thuận các dự án CNTT lớn khi có một lãnh đạo cam kết tận dụng các khả năng mới.”

Bất kì dự án CNTT chiến lược nào đều đòi hỏi một người có uy tín và đam mê đứng ra cam kết. Lấy được sự tin cậy của các quản lý cấp cao không chỉ giúp công việc CNTT của bạn dễ hơn, mà còn là phối hợp với các đội nhóm khác trong tổ chức, can thiệp các quy trình hiện tại và cải thiện chúng.

Hãy làm điều đó, và các lãnh đạo sẽ muốn lắng nghe ý tưởng của bạn khi cơ hội chiến lược xuất hiện.

Nếu bạn đi quá nhiều vào các business case mà không có các lãnh đạo cấp cao sẵn sàng đứng lên và bảo vệ bạn, bạn đang tự làm khó mình mà thôi.
Sai lầm quản lý CNTT số 4: thuê người có kỹ năng yếu hơn bạn
Mức độ nguy hiểm: 2

Để xây dựng một doanh nghiệp thành công, ta cần đội nhóm, nhưng chỉ cần một nhân viên thiếu năng lực đi kèm một thái độ xấu, là có thể mang mọi người và mọi thứ đi xuống.

“Sai lầm lớn nhất mà nhà quản lý CNTT mắc phải là tuyển những người có kỹ năng tư duy và công việc kém hơn mình”, Derek Johnson, VP BD công ty Stride Search.

Cái tôi của nhà quản lý thường ngăn họ tìm được đúng người. Ví dụ, cách đây 3 năm Stride Search tìm được một kỹ sư phần mềm và hệ thống mạng hoàn hảo cho khách hàng của mình, một startup. Ứng viên này rất hùng hồn, lôi cuốn, có luôn bằng tiến sĩ khoa học máy tính, thêm vài bằng sáng chế nữa. Ai cũng quý cả - trừ CTO của công ty đó.

“Cuộc phỏng vấn qua điện thoại rất tuyệt, nhưng phỏng vấn trực tiếp thì ôi thôi. Anh CTO, người vừa là đồng sáng lập, và quản lý tuyển dụng, dành toàn bộ cuộc phỏng vấn để xúc phạm ứng viên và tìm cách chiếm ưu thế cho mình. Những người còn lại trong đội ngũ quản lý muốn mở rộng thoả thuận công việc và quyền lợi, trong khi CTO thì từ chối. Cuối cùng ứng viên làm việc cho đối thủ, công ty mà sau đó nghiền nát startup này.”

Các công ty có thể khắc phục vấn đề này bằng cách yêu cầu không một cá nhân nào có quyền phủ quyết quyết định tuyển dụng. Với các vị trí cao cấp, BOD lẫn cấp dưới tương lai của ứng viên nên được tham gia.

Một câu nói nổi tiếng “Cầu thủ hạng A thuê cầu thủ hạng A, hạng B thuê hạng C” thật sự đúng. Chẳng có gì tệ hơn chuyện thuê sai người, hay hụt mất người phù hợp.
Sai lầm quản lý CNTT số 5: đề bạt nhầm ứng viên nội bộ
Mức độ nguy hiểm: 2

Nhìn chung, đề bạt nhân viên nội bộ là chính sách rất tốt, nhưng bạn cần làm điều đó với những lí do đúng đắn.

Còn lý do tầm bậy? Là đề bạt ai đó như phần thưởng của lòng trung thành, dọn đường sự nghiệp cho họ, hoặc tự cho mình cảm giác là người sếp tốt. Tất cả đều có thể mang lại kết cục thất vọng, nhất là khi nhân viên không thực sự hợp với công việc đó.

Di Vece, chủ tịch Unosquare, một công ty phần mềm “Tôi từng thấy các nhà quản lý CNTT đưa một lập trình viên giỏi làm trưởng nhóm, và rồi nhân viên đó thấy lúng túng, xong nghỉ. Bạn nghĩ mình là sếp tốt nếu cho ai đó cơ hội leo lên nấc thang sự nghiệp, và kết cục là bạn mất luôn họ, bởi bạn kéo họ ra xa khỏi cái họ thực sự muốn làm.”

Di Vece nói rằng chuyện này xảy ra với mình cách đây 1 năm. Ông thuê một lập trình viên siêu sao cho khách hàng lớn nhất của Unnosquare và đưa anh này vào con đường thăng tiến nhanh chóng mặt. Anh được quản lý nhóm 5 người. Mọi thứ rất ok khoảng 3 tháng đầu, cho tới ngày anh ta vào văn phòng của Di Vecce và xin từ chức. Ngay cả khi công việc của nhóm rất tốt, anh vẫn thấy mình thất bại gì đó, không thể bị thuyết phục tiếp tục ở vai trò cũ.

“Tôi mất rất nhiều nhân viên giỏi bởi tôi nghĩ rằng tôi đang cho họ sự thoải mái trong sự nghiệp.”

Từ dạo đó, Di Vece đã lập một khung làm việc để ứng viên mới được đề bạt có thể cung cấp và nhận phản hồi thường xuyên, các giám sát viên có thể theo dõi cách họ thực hiện để giúp họ thành công.

Mặc dù vẫn cảm thấy đề bạt nội bộ là ý tưởng hay, Di Vece nói rằng điều đó không hẳn đúng trong mọi tình huống, nhà quản lý cần chọn ứng viên nội bộ 1 cách sáng suốt.
Sai lầm quản lý CNTT số 6: áp dụng cơ chế linh hoạt lên các hệ thống lõi
Mức độ nguy hiểm: 3

Với sự bùng nổ các dịch vụ đám mây và nhu cầu tăng trưởng kinh doanh, các CIO hiểu rằng rất nhiều vấn đề CNTT trong tổ chức của họ đang vượt khỏi tầm kiểm soát.

Nhưng các cơ chế chuyển giao linh hoạt cho phép công ty đưa các thư mục cài đặt ứng dụng hoặc dịch vụ vi mô lên đám mây có thể có tác động đáng sợ lên hệ thống CNTT lõi thuộc trách nhiệm của CIO - như email, dịch vụ điện thoại, ERP, các ứng dụng văn phòng.

“Tôi chứng kiến ngày càng nhiều CIO mất việc vì không thể duy trì dịch vụ email hơn bất kì vấn đề nào khác. Những cơ chế linh hoạt này thường đi ngược lại nguyên tắc kiểm soát thay đổi mạnh mẽ và nghiêm ngặt cần thiết cho hệ thống lõi. Nếu chúng gặp vấn đề, doanh nghiệp có thể mất tiền rất nhanh.”

Để hạn chế vấn đề, CIO cần vẽ ra các biên giới rõ ràng, cho phép thay đổi trên các hệ thống kinh doanh và thi hành các kiểm soát thay đổi nghiêm ngặt lên hệ thống lõi.
Sai lầm quản lý CNTT số 7: Nói OK quá nhiều
Mức độ nguy hiểm: 2

Các quản lý CNTT cấp cao thường bị kết tội vì nói “Không” với đổi mới. Nhưng vấn đề lớn hơn là họ không biết làm sao để lắng mọi người xuống, và đối diện với rủi ro mất kiểm soát an ninh hệ thống.- Richard Henderson, chiến lược gia an ninh toàn cầu của Absolute.

“Bao nhiêu lần các nhân viên CNTT hay nhân viên bảo mật nhận cuộc gọi từ ai đó ở vị trí cao hơn yêu cầu truy cập vào thứ gì đó có tính rủi ro? Bao nhiêu lần các đơn vị kinh doanh trong tổ chức thích “chơi trội” và triển khai công cụ hay dịch vụ đám mây mới mà thiếu sự chẩn đoán hay phê duyệt của bộ phận CNTT? "

Các giải pháp lưu trữ đám mây và SaaS có thể mang lại lợi ích lớn cho đội nhóm. Nhưng khi các nhà quản lý CNTT chấp thuận mọi yêu cầu, họ tạo ra những lỗ hổng mới và những điểm mù trong tổ chức.

Rất khó từ chối CTO khi người này có một yêu cầu đặc biệt, nhưng bạn cần có sẵn một kế hoạch để xử lý những bất chợt này. Bạn cần có một kế hoạch quản lí tài sản vững chắc, cũng như là phần mềm theo dõi các thiết bị đầu cuối và cảnh báo khi người dùng truy cập vào các dịch vụ đám mây thông dụng.

Nói OK quá nhiều thường làm cho việc giữ mọi thứ đâu ra đó mất tính khả thi.

Sai lầm quản lý CNTT số 8: giấu chuyện
Mức độ nguy hiểm: 3

Khi một dự án lớn bắt đầu đi sai hướng, nhiều nhà quản lý CNTT bắt đầu ém nhẹm vấn đề, hy vọng sửa chữa trước khi cấp trên chú ý. Mọi thứ thường xấu đi từ lúc đó. Cuối cùng, họ vòng vo thừa nhận rằng code mới cập nhật làm cho toàn hệ thống chết đứ đừ suốt 48 tiếng, hoặc họ cần 4 triệu đô khác để hoàn thành dự án, họ mất đi sự tín nhiệm.

Càng cho biết tin xấu sớm chừng nào thì càng tốt, bởi tin xấu chẳng bao giờ tự tốt lên. Người ta càng sớm bắt tay vào giải quyết nó, thì khả năng bạn cứu vãn dự án và quay lại lộ trình càng dễ xảy ra.

Báo tin xấu chẳng bao giờ dễ, nhưng mọi chuyện sẽ tốt hơn nếu bạn thiết lập và duy trì mối quan hệ công việc tốt với các lãnh đạo công ty.

Quy tắc số 1 là đừng bao giờ xuất hiện trước cửa nhà cấp trên khi hỏi về tiền hay tìm kiếm sự tha thứ.

Các quản lý cần tạo ra cơ hội nói chuyện với CFO và các lãnh đạo khác. Điều này không dễ với những ai có thiên hướng về công nghệ, nhưng đó là những kỹ năng cần phát triển.
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Ngân hàng điện tử là gì? Lợi ích của ngân hàng điện tử?

Ngân hàng điện tử là gì?

Ngân hàng điện tử (E-banking) là dịch vụ được cung cấp bởi các ngân hàng, cho phép khách hàng có thể thực hiện các giao dịch ngân hàng thông qua hệ thống điện tử viễn thông mà không cần đến quầy giao dịch.

E-banking tạo điều kiện cho sự phát triển của giao dịch ngân hàng online, người dùng chỉ cần kết nối internet trên các thiết bị điện tử (máy tính, laptop, máy tính bảng, điện thoại thông minh) là có thể truy cập vào tài khoản ngân hàng chỉ với một cú nhấp chuột và dễ dàng thực hiện các giao dịch thông qua ngân hàng điện tử.

Dịch vụ ngân hàng điện tử

Ngân hàng điện tử được xem là một “thỏa thuận ngân hàng” mà qua đó khách hàng có thể thực hiện các giao dịch khác nhau qua internet. Các giao dịch này được mã hóa đầu cuối đảm bảo an toàn, bảo mật cho người dùng. Ngân hàng điện tử bao gồm các tiện ích như chuyển tiền trực tuyến, kiểm tra sao kê tài khoản, thanh toán hóa đơn điện nước, mở tài khoản ngân hàng, đăng ký khoản vay, gửi tiết kiệm online…

Dịch vụ ngân hàng điện tử thúc đẩy các loại giao dịch không giấy tờ, không dùng tiền mặt đi kèm với một số ràng buộc về trách nhiệm, quyền hạn và chi phí. Một số dịch vụ ngân hàng điện tử có thể kể đến như:
  • Ngân hàng trực tuyến (Internet banking): Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch ngân hàng trên trang web thông qua các thiết bị như máy tính, laptop, máy tính bảng và điện thoại thông minh có kết nối internet.
  • Ngân hàng trên di động (Mobile banking): Hầu hết các ngân hàng đã thiết kế các ứng dụng di động (app mobile) để khách hàng có thể thực hiện các giao dịch ngay trên app. Người dùng chỉ cần cài đặt app mobile banking ngay trên chiếc di động của mình và kích hoạt dịch vụ này là có thể sử dụng dịch vụ.
  • ATM: Máy rút tiền tự động là một trong những dịch vụ đầu tiên của ngân hàng điện tử và được dùng phổ biến nhất hiện nay. Với ATM, người dùng không chỉ rút tiền mà còn có thể chuyển tiền trong và ngoài tài khoản, kiểm tra tài khoản, thay đổi mã PIN cho thẻ ghi nợ...
  • Thẻ ghi nợ (Debit cards): Thẻ ghi nợ được liên kết với tài khoản ngân hàng vì thế người dùng có thể dùng để rút tiền mặt tại ATM, thanh toán tại các điểm bán hàng (POS), mua sắm trực tuyến.
  • Thẻ tín dụng: Cho phép người dùng có thể chi tiêu trước, trả tiền sau, hỗ trợ người dùng chi tiêu, thanh toán mua sắm ngay cả khi tài khoản không có tiền với nhiều ưu đãi hấp dẫn.
  • Điểm bán hàng (POS): Các địa điểm, cửa hàng bán lẻ cho phép thanh toán bằng thẻ (ghi nợ, thẻ tín dụng) cho các giao dịch mua hàng hóa hoặc dịch vụ.
  • ...
Lợi ích của ngân hàng điện tử

Tiện lợi, nhanh chóng

Đây chính là ưu điểm mà tất cả khách hàng đều dễ nhận thấy nhất khi sử dụng. E-banking giúp liên kết với ngân hàng để thực hiện các giao dịch mọi lúc mọi nơi.

Ưu điểm này rất có ý nghĩa với khách hàng khi họ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, có thể giao dịch trực tiếp 24/7 mà không cần đến quầy giao dịch của ngân hàng. Chỉ cần có nhu cầu thì bạn có thể thực hiện nhanh chóng bằng một chiếc smartphone có kết nối internet.

An toàn, bảo mật

Với ngân hàng điện tử, khách hàng sẽ không cần quá lo lắng về vấn đề bị đánh cắp thông tin tài khoản khi giao dịch trực tuyến. Ngân hàng điện tử có tính bảo mật cao với nhiều lớp xác minh khi thực hiện giao dịch.


Ngân hàng điện tử đã mang đến rất nhiều tiện lợi và đang được sử dụng rộng rãi.
Tiết kiệm chi phí giao dịch, tăng doanh thu

Sử dụng ngân hàng điện tử không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn giảm bớt chi phí giao dịch, chi phí vận hành ngân hàng. Mức phí mà ngân hàng điện tử đưa ra thường thấp hơn mức phí các giao dịch truyền thống. Ngoài ra, E-banking còn giúp các ngân hàng tăng doanh thu đối với các dịch vụ cung cấp.

Tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng phạm vi hoạt động

Ngân hàng điện tử là một trong số giải pháp ngân hàng chất lượng và đạt hiệu quả cao, nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng. Không những thế, E-banking còn là công cụ quảng bá thương hiệu của chính ngân hàng một cách sinh động, hiện đại.

Dịch vụ kết nối ngân hàng điện tử trên phần mềm kế toán, phần mềm ERP

Nhằm mục đích kết nối giải pháp quản trị doanh nghiệp với các nghiệp vụ tài chính ngân hàng tạo nên một hệ sinh thái thống nhất, giảm thiểu các tác nghiệp thủ công cho doanh nghiệp, hiện nay các ngân hàng đã tích cực phối hợp với các nhà cung cấp và cho ra mắt dịch vụ kết nối ngân hàng điện tử trên phần mềm ERP/phần mềm kế toán.

Kế toán không cần mất thời gian di chuyển đến ngân hàng, sau đó lại mất thêm thời gian nhập liệu trên phần mềm ERP/phần mềm kế toán, chỉ cần thao tác trên phần mềm đã được kết nối với ngân hàng điện tử là có thể thực hiện các giao dịch và phần mềm sẽ tự động ghi nhận số liệu và hạch toán giúp giảm bớt các tác vụ, giảm thiểu tối đa các sai sót, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp có thể dễ dàng thực hiện các giao dịch ngân hàng điện tử ngay trên phần mềm ERP/phần mềm kế toán với các chức năng như: Chuyển tiền trực tuyến, chi lương tháng, tra cứu thông tin tài khoản, báo cáo đối soát với các ngân hàng… Các giao dịch được thực hiện trên nền tảng công nghệ hiện đại, với khả năng bảo mật cao, giúp các doanh nghiệp hoàn toàn yên tâm về an toàn dữ liệu.

Nắm bắt xu hướng đồng thời mong muốn nâng cao trải nghiệm của khách hàng, FAST và BIDV đã nghiên cứu và cho ra mắt dịch vụ ngân hàng điện tử trên phần mềm ERP: FAST-BIDV giúp doanh nghiệp có thể giao dịch ngân hàng mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị.

 
Sửa lần cuối:

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Top 5 các phần mềm quản lý sản xuất tốt và hiệu quả nhất 2023
Trong thời đại 4.0, hoạt động quản lý sản xuất ngày càng được nâng cấp, ứng dụng nhiều công nghệ thông minh và đảm bảo tính linh hoạt. Yêu cầu của doanh nghiệp về phần mềm quản lý sản xuất cũng ngày một nâng cao hơn. Việc tìm kiếm một giải pháp quản trị tổng thể trở nên vô cùng quan trọng, điều đó dẫn đến việc doanh nghiệp đều hướng tới việc ứng dụng phần mềm quản lý sản xuất có khả năng tích hợp toàn bộ quy trình nghiệp vụ và hệ thống dữ liệu của nhiều ứng dụng khác nhau để kiểm soát được toàn bộ quy trình sản xuất.

Để các doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát và lựa chọn ra được một giải pháp phù hợp, bài viết này sẽ liệt kê top 5 các phần mềm quản lý sản xuất tốt và hiệu quả 2023 (*) để các doanh nghiệp có thể tham khảo, bao gồm: Fast Business Online, Bravo, VNSolution, Eccount, Facework.

(*)Thông tin tham khảo

Phần mềm quản lý sản xuất là gì?
Phần mềm quản lý sản xuất là một giải pháp công nghệ thực hiện các chức năng quản lý các hoạt động sản xuất từ việc lập kế hoạch sản xuất, quản lý kho, quản lý sản phẩm, đến theo dõi hoạt động sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tối ưu hóa năng suất.

thumnail-top-5-phan-mem-quan-ly-san-xuat@4x.png


Top 5 phần mềm quản lý sản xuất tốt nhất hiện nay
Một số chức năng chung của phần mềm quản lý sản xuất
  • Hoạch định kế hoạch sản xuất
  • Hoạch định, quản lý nguyên vật liệu, máy móc, kho, xưởng
  • Quản lý quá trình sản xuất
  • Quản lý nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp
  • Theo dõi tiến độ, thống kê sản lượng
  • Kiểm soát chất lượng sản phẩm
  • Quản lý thông tin sản phẩm
  • Hỗ trợ dự liệu tính giá thành sản phẩm

Lợi ích khi sử dụng phần mềm quản lý sản xuất
  • Giúp nhà quản lý có thể đưa ra những giải pháp thúc đẩy doanh thu, giảm chi phí sản xuất và xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất.
  • Nâng cao uy tín kinh doanh bằng cách sản xuất và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
  • Giảm thiểu sai sót, lãng phí và rủi ro trong quản lý kho hàng, đơn hàng, nguyên vật liệu, máy móc, nhân công, chi phí….
  • Thông qua việc quản lý, doanh nghiệp có thể hạn chế tối đa những hao hụt, dự tính được chính xác nguyên vật liệu cần thiết.
  • Tiết kiệm thời gian và nhân lực cho việc quản lý bằng cách tự động hóa các công việc nhập liệu, kiểm tra, báo cáo.
  • Quản lý đồng thời các nhà máy tại nhiều địa điểm khác nhau, các nhà kho với đầy đủ các thông tin về nguyên liệu, vật liệu bán thành phẩm và thành phẩm.
Một số phần mềm quản lý sản xuất tốt và hiệu quả nhất 2023
Phần mềm quản lý sản xuất ERP Fast Business Online
Trong giải pháp ERP Fast Business Online, phân hệ phần mềm quản lý sản xuất Fast Manufacturing mang các chức năng hệ thống hóa và liên kết chu trình sản xuất từ khâu thiết kế quy trình công nghệ sản phẩm, dự báo tiêu thụ, lập kế hoạch sản xuất, hoạch định nguyên liệu, quản lý chuỗi cung ứng cho đến thống kê các giao dịch phân xưởng và phân tích toàn bộ quá trình sản xuất.

phan-he-chuc-nang@4x.png


Chức năng chính
  • Fast MPS – Hoạch định kế hoạch sản xuất: Phân hệ này cho phép khai báo nhiều loại nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất, tính toán được nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời, có thể thay đổi số lượng và ngày sản xuất hoặc hủy lệnh sản xuất. Những hoạt động/rủi ro trong quá trình sản xuất hay thay đổi kế hoạch đều được phần mềm báo cáo chi tiết.
  • Fast MRP – Hoạch định nhu cầu nguyên liệu: Phân hệ này hỗ trợ doanh nghiệp kiểm soát được dòng luân chuyển vật tư để có quyết định có cơ sở trong chính sách cung ứng. Lợi ích sử dụng là tiết kiệm chi phí mua hàng, chi phí lưu kho và quan trọng nhất là xử lý trước những tình huống thiếu hụt có thể xảy ra trong tương lai gần. Đầu ra của phân hệ trả lời “Cần mua thực sự là bao nhiêu?” và “Khi nào cần đặt mua?”.
  • Fast CRP – Hoạch định công suất nhà máy: Phân hệ này hỗ trợ doanh nghiệp kiểm soát được khả năng các nguồn lực tham gia trong quá trình sản xuất. Lợi ích sử dụng là giúp doanh nghiệp phòng ngừa để đưa ra các phản ứng trước những thời điểm quá tải có thể xảy ra trong tương lai gần.
  • Fast SFC – Quản lý phân xưởng sản xuất: Phân hệ này hỗ trợ doanh nghiệp kiểm soát được chi tiết tình trạng các lệnh sản xuất, đánh giá chính xác chi phí dở dang trong dây chuyền; thống kê các hoạt động phân xưởng để có căn cứ hoàn thiện các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật sau này.
Giải pháp ERP Fast Business Online đã được triển khai cho hơn 3.000 khách hàng, trong đó có nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất như: VIFON, VIGLACERA, VICEM, VISSAI… Giải pháp xử lý được các bài toán sản xuất đặc thù cho nhiều lĩnh vực. Với mobile app, doanh nghiệp có thể sử dụng các tính năng như xem các báo cáo quản trị, duyệt các yêu cầu, lập đơn hàng… ngay trên điện thoại di động. Các tính năng này mang đến sự tiện dụng, giúp nâng cao tính linh hoạt trong hoạt động quản trị doanh nghiệp.

[Tư vấn giải pháp quản trị sản xuất Fast Business Online]

Phần mềm quản lý sản xuất Bravo
Bravo có khả năng giúp các doanh nghiệp quản lý hoạt động sản xuất một cách hiệu quả. Phần mềm này hỗ trợ quản lý dễ dàng vấn đề cung cấp nguyên vật liệu, kiểm soát tiến độ sản xuất cũng như điều hành cùng lúc nhiều công việc.

giao-dien-bravo.png


Chức năng chính

  • Khai báo định mức nguyên liệu (BOM) cho từng công đoạn, sản phẩm hay đơn hàng. Có thể khai báo BOM nhiều cấp và khai báo các nguyên liệu thay thế trong BOM.
  • Cập nhật kế hoạch sản xuất theo nhiều kỳ (ngày/tuần/tháng) và cập nhật lệnh sản xuất chi tiết theo từng đơn hàng/công đoạn/sản phẩm/phân xưởng.
  • Căn cứ vào định mức nguyên liệu (BOM), thông tin nguyên vật liệu tồn kho và dự kiến nguyên vật liệu nhập kho của phân hệ mua hàng để tính toán về nhu cầu nguyên vật liệu đáp ứng kế hoạch sản xuất, lệnh sản xuất hoặc nguyên vật liệu tồn kho an toàn theo quy định.
  • Thực hiện sản xuất và cập nhật sản lượng sản xuất theo từng công đoạn, lệnh sản xuất hoặc kế hoạch sản xuất.
Nguồn: Bravo
Phần mềm VNSolution
Phần mềm quản lý sản xuất VNSolution là giải pháp được Công ty TNHH Công nghệ giải pháp Phần mềm Việt phát triển. Phần mềm sở hữu nhiều tính năng cho phép doanh nghiệp quản lý toàn diện quy trình sản xuất.


giao-dien-VNsolution.png

Chức năng chính

  • Tự động tính toán nhu cầu nguyên vật liệu để có các hành động như gửi yêu cầu mua nguyên vật liệu nhằm thực hiện công tác mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
  • Yêu cầu nguyên vật liệu khi tồn kho phân xưởng đã hết không đủ đáp ứng số nguyên vật liệu cần cho công đoạn theo như thiết kế.
  • Theo dõi chính xác việc nhập/xuất của từng sản phẩm hay nhóm sản phẩm.
  • So sánh chi phí sản xuất tại mỗi công đoạn trong quy trình và chi phí toàn quy trình bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy móc thiết bị, chi phí chuyển công đoạn chi phí sử dụng giữa các lô sản xuất…
Nguồn: VNsolution
Phần mềm quản lý sản xuất Ecount
Điểm đặc biệt lớn nhất mà Ecount thu hút doanh nghiệp chính là giao diện rất dễ sử dụng, thân thiện với người dùng. Được thiết kế phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

giao-dien-ecount.png


Chức năng chính
  • ECOUNT ERP cung cấp tất cả trong một phần mềm, đầy đủ tính năng để quản lý tồn kho, sản xuất, kế toán, bán hàng, mua hàng, nhân sự, công việc nội bộ công ty… Cung cấp nhiều tính năng cần cho sự đa dạng ở mọi ngành nghề.
  • Có thể tùy chỉnh giao diện và các mẫu báo cáo phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.
  • Cung cấp tính năng hỗ trợ quản lý sát sao quá trình sản xuất, đánh giá tiến độ sản xuất.
  • Tự động tính toán và xuất báo cáo lợi nhuận, doanh thu nhanh chóng, chính xác.
Nguồn: Ecount
Phần mềm quản lý sản xuất Facework
Facework do công ty TIT phát triển là giải pháp khá phổ biến hiện nay đáp ứng được nhu cầu quản trị sản xuất toàn diện của doanh nghiệp.

giao-dien-faceworks.png


Chức năng chính
  • Phần mềm tùy chỉnh linh hoạt, người dùng không cần thay đổi quy trình sản xuất.
  • Cho phép người dùng truy cập mọi lúc, mọi nơi.
  • Thực hiện điều chỉnh định mức hoặc mức biến đổi trong sản xuất.
  • Nhận dạng và phân tích sản phẩm lỗi.
  • Thực hiện import trực tiếp định mức vào phần mềm.
Nguồn: Faceworks
Lời kết
Nhu cầu hiện đại hóa, tối ưu hóa các quy trình trong quản lý sản xuất là việc tất yếu của các doanh nghiệp trong thời đại công nghệ mới. Phía trên là Top 5 phần mềm quản lý sản xuất tốt và hiệu quả nhất 2023 đáng chú ý. Lựa chọn một sản phẩm tốt và phù hợp cho quá trình sản xuất sẽ là điểm tựa vững chắc cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp có nhu cầu tư vấn giải pháp quản lý sản xuất toàn diện/ERP xin vui lòng chat trực tiếp tại website https://fast.com.vn/ hoặc Fanpage https://www.facebook.com/PhanMemFAST .
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Kế toán doanh nghiệp là gì? Những điều cần biết về kế toán doanh nghiệp
Kế toán doanh nghiệp là gì?
Kế toán doanh nghiệp là công việc thu thập, ghi chép, xử lý, kiểm soát và cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức là giá trị, hiện vật và thời gian lao động tại doanh nghiệp. Bao gồm các hoạt động như lập báo cáo tài chính, quản lý thu chi, phân tích dữ liệu tài chính, đánh giá rủi ro và quản lý ngân sách.



Kế toán doanh nghiệp
Mục đích của kế toán doanh nghiệp là đảm bảo các hoạt động tài chính của doanh nghiệp phù hợp, tuân thủ luật pháp và các quy định của cơ quan giám sát quy định. Đồng thời duy trì các hoạt động kinh doanh bám sát với chính sách của tổ chức.

Kế toán doanh nghiệp gồm có 2 bộ phận chính:
  • Kế toán nội bộ: Bộ phận có trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tất cả các vấn đề phát sinh trong thực tế. Từ đó xác định, đưa ra các số liệu, cụ thể chính xác dựa trên quá trình vận hành của doanh nghiệp.
  • Kế toán thuế: Thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo, tài chính cho các đối tượng mà chủ yếu nhất là cơ quan thuế chủ quản của doanh nghiệp và ngân hàng.
Đối tượng kế toán doanh nghiệp
Đối tượng kế toán là những gì mà kế toán cần phản ánh và quản lý trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Theo Luật kế toán số 88/2015/QH13, đối tượng kế toán doanh nghiệp gồm:
  • Tài sản: Là những nguồn lực mà doanh nghiệp kiểm soát, nắm giữ và thu lợi ích kinh tế từ việc sử dụng. Tài sản có thể là hữu hình (như máy móc, thiết bị, nhà xưởng…) hoặc vô hình (như bản quyền, nhãn hiệu, cổ phiếu…). Tài sản được phân loại theo thời gian sử dụng thành tài sản ngắn hạn (không quá 12 tháng) và tài sản dài hạn (trên 12 tháng).
  • Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu: Là những nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Nợ phải trả là những khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho các bên thứ ba, như các nhà cung cấp, ngân hàng, nhân viên… Vốn chủ sở hữu là những khoản tiền mà chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp, bao gồm vốn góp, lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ khác…
  • Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập và chi phí khác: Là những khoản thu nhập và chi tiêu của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. Doanh thu là tiền bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ. Chi phí kinh doanh là tiền mua nguyên liệu, tiền lương, tiền thuê, tiền điện… Thu nhập và chi phí khác là những khoản không liên quan đến hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp, như lãi suất, tiền lãi vay, tiền bồi thường…
  • Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước: Là những khoản tiền mà doanh nghiệp phải đóng góp cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật. Các loại thuế thường gặp là thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế bảo hiểm xã hội (BHXH)…
  • Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh: Là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là lãi (doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (doanh thu nhỏ hơn chi phí). Kết quả hoạt động kinh doanh được phân chia cho các bên liên quan, như chủ sở hữu, cổ đông, nhân viên…
Thành phần trong kế toán doanh nghiệp
Kế toán: Với thành phần này, người làm công tác kế toán sẽ thực hiện các công việc như kế toán hàng hóa, nguyên vật liệu, sản phẩm, chi phí, doanh thu, lợi nhuận, thuế, tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và các khoản khác. Mục đích của kế toán là ghi nhận và phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.

Giao dịch: Với thành phần này, người làm công tác kế toán sẽ thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền mặt, ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên và các bên thứ ba khác. Mục đích của giao dịch là thực hiện và kiểm soát các dòng tiền và hàng hóa của doanh nghiệp.

Hạch toán: Với thành phần này, người làm công tác kế toán sẽ thực hiện các hoạt động như lập sổ sách, bảng cân đối, báo cáo tài chính, báo cáo thuế và báo cáo quản trị. Mục đích của hạch toán là tổng hợp và phân tích các số liệu kế toán để cung cấp thông tin cho các người dùng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp
Nhiệm vụ chuyên môn mà những kế toán viên trong quá trình sản xuất, kinh doanh cần nắm rõ:
  • Ghi chép, tính toán, và báo cáo tình hình hiện có, luân chuyển và sử dụng tài sản, tiền vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thuế và các khoản khác của doanh nghiệp.
  • Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát hiện kịp thời những hiện tượng lãng phí, sai sót, gian lận và đề xuất các biện pháp khắc phục.
  • Phổ biến chính sách, chế độ quản lý của nhà nước với các bộ phận liên quan khi cần thiết.
  • Tham gia xây dựng và cải tiến hệ thống kế toán, thiết lập các quy trình và quy chuẩn kế toán phù hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp.
Quy trình làm việc của kế toán doanh nghiệp
Bước 1: Tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế thường phát sinh
Toàn bộ các công việc, quan hệ mua bán kinh tế hay các phát sinh tài chính hàng ngày của doanh nghiệp sẽ được kế toán ghi chép rồi tiến hành tổng hợp lại tất cả. Mục đích chính của việc này là để tập hợp đầy đủ những yếu tố gây phát sinh có liên quan đến doanh thu, chi phí phát sinh trong mỗi kỳ báo cáo tại doanh nghiệp, đồng thời kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ kế toán trước khi đem vào hạch toán.

Bước 2: Lập các chứng từ kế toán gốc
Chứng từ gốc không chỉ căn cứ pháp lý mà nó còn là bằng chứng để kế toán doanh nghiệp thực hiện ghi nhận các giao dịch vào sổ kế toán. Chứng từ này sẽ được lập khi có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như dùng để chứng minh, xác thực, chứng cứ phát sinh nghiệp vụ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.

Bước 3: Ghi sổ kế toán
Các chứng từ gốc đã được kiểm duyệt sẽ được kế toán chép lại vào sổ kế toán để làm căn cứ theo các nguyên tắc kế toán và quy định pháp luật hiện hành.

Ngày nay, các công tác ghi sổ kế toán được hỗ trợ bởi nhiều công cụ phần mềm kế toán.

Bước 4: Thực hiện các bút toán điều chỉnh và kết chuyển
Sau khi chứng từ gốc được hoàn chỉnh, dựa vào căn cứ chứng từ gốc, kế toán sẽ tiến hành nhập dữ liệu chứng từ vào hệ thống, cập nhật sổ sách kế toán bao gồm: Sổ nhật ký chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết… Kế toán viên cần thực hiện bút toán điều chỉnh phục vụ cho việc xác định và đo lường đầy đủ doanh thu, chi phí và chuẩn bị các tài khoản sẵn sàng cho báo cáo tài chính.

Bước 5: Lập bảng cân đối số phát sinh
Lập bảng cân đối phát sinh là bảng thống kê số phát sinh của các tài khoản trong kỳ. Bảng này giúp kế toán kiểm lại tính đúng đắn của các bút toán và sổ sách kế toán.

Nhiệm vụ của kế toán viên là dựa trên các số liệu được ghi nhận trong kỳ để lập bảng cân đối số phát sinh theo các mẫu mà cơ quan nhà nước quy định, đồng thời còn tùy thuộc vào chế độ kế toán mà doanh nghiệp đã đăng ký với cơ quan chức năng từ trước.

Bước 6: Lập bộ báo cáo tài chính và quyết toán thuế
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Báo cáo tài chính gồm có báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu và bảng cân đối kế toán. Quyết toán thuế là việc tính toán và nộp lại các loại thuế theo quy định của pháp luật, bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân…

Định kỳ theo tháng, quý hoặc năm tài chính, kế toán có trách nhiệm lập tờ khai thuế, quyết toán thuế và báo cáo tài chính theo quy định của cơ quan Thuế hoặc yêu cầu của ban lãnh đạo.

Các quy tắc về báo cáo tài chính phải được quy định lập theo đúng mẫu đang được ban hành cà có hiệu lực.



Quy trình kế toán doanh nghiệp

Phương pháp hạch toán của kế toán doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp hoặc công ty sẽ linh hoạt sử dụng các phương pháp hạch toán khác nhau, tùy vào từng tình huống cụ thể. Nhưng đa phần sẽ sử dụng chung các phương pháp phổ biến:

  • Phương pháp chứng từ kế toán: Là phương pháp đầu tiên được sử dụng trong hệ thống phương pháp hạch toán kế toán. Phương pháp này ghi chép lại giấy tờ giao dịch và vật chất mang giá trị phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Với mục đích cung cấp kịp thời các thông tin cho các cấp quản lý và làm cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán.
  • Phương pháp tài khoản kế toán: Là phương pháp đặc thù trong ngành kế toán nhằm phân loại, theo dõi và kiểm soát thường xuyên tình hình biến động các khoản mục tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để phục vụ cho công tác kế toán và quản trị.
  • Phương pháp tính giá: Là phương pháp dùng thước đo tiền tệ để đo lường, tính toán tài sản công trong doanh nghiệp theo những quy tắc nhất định nhằm xác định các khoản chênh lệch giữa kế toán và thuế nằm trên tờ khai thuế.
  • Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán: Phương pháp dùng để tổng hợp các số liệu từ tài khoản kế toán nhằm nêu lên tổng quan về sức khỏe tài chính của doanh nghiệp bao gồm tình hình tài sản và hiệu quả sử dụng vốn. Qua đó chủ doanh nghiệp sẽ thấy được tổng quan về dòng tiền của công ty.
Xu hướng tương lai của ngành Kế toán
Nhiều năm trở lại đây, sự bùng nổ phát triển công nghệ thông tin mở ra thời đại công nghiệp 4.0, các hoạt động đều gắn với công nghệ số. Vì thế mà kế toán cũng được định hướng phát triển theo hướng áp dụng công nghệ 4.0 với mục đích tối thiểu chi phí và tối đa doanh thu cho doanh nghiệp, ngoài ra, còn giảm thiểu đi các nghiệp vụ thủ công và nâng cao năng sức lao động của kế toán viên.

Cụ thể, với công nghệ số đặc biệt là điện toán đám mây ngày nay, các công việc được thực hiện mọi lúc mọi nơi, đặc biệt có thể cập nhật số liệu theo thời gian thực mà vẫn có thể đảm bảo được tính chính xác và hiệu quả. Với giải pháp phần mềm kế toán sử dụng công nghệ điện toán đám mây Fast Accounting Online, người dùng không cần phải quan tâm đến việc cài đặt máy chủ. Các dữ liệu sẽ được lưu trữ trên Cloud, khi đó, các chủ doanh nghiệp có thể theo dõi được hiệu suất kinh doanh và có cái nhìn tổng thể hơn về bức tranh tài chính của công ty.

Công tác thu thập, xử lý, tính toán và báo cáo số liệu được thực hiện nhanh chóng và kịp thời. Với sự hỗ trợ của công nghệ, các công việc trên còn được tự động hóa và thực hiện đúng với quy trình của doanh nghiệp và quy định của pháp luật, đảm nhận các nhiệm vụ lặp đi lặp lại tốn thời gian. Nhờ sự tự động hóa, các quyết định được đưa ra sẽ được chính xác hơn qua việc xác định được những giao dịch bất thường trong việc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nó có thể giúp kế toán viên truy cập dữ liệu phi cấu trúc, trở thành một trợ lý ảo đắc lực cho công việc của kế toán, kiểm toán, các giao dịch, thuế để xác định những lĩnh vực rủi ro hoặc cần phân tích thêm.

Các hoạt động kế toán thông thường cần phải ghi bút toán kép để đối chiếu và xác minh tính chính xác, thì với công nghệ bảo mật ngày càng cao chỉ cần một bút toán có thể cung cấp được mọi thông tin cho tất cả các bên mà không lo về tính xác thực.

Ngoài xu hướng về điện toán đám mây, công nghệ bảo mật tiên tiến thì ngành kế toán còn có thêm những xu hướng như:

  • Tích hợp thêm nhiều chức năng tự động hóa.Thay vì phải xử lý thủ công nhiều thao tác, ngay cả khi có phần mềm kế toán thì hiện tại các công việc kế toán đã được đơn giản hóa bởi nhiều công cụ/chức năng được tích hợp. Ví dụ như phần mềm quản lý hóa đơn đầu vào, hóa đơn điện tử hay ứng dụng ngân hàng điện tử được tích hợp trên các phần mềm kế toán hiện nay, giúp giảm đến 90% các tác vụ thủ công.
  • Dữ liệu lớn : Các công cụ phân tích dữ liệu lớn và hệ thống ERP khi được kết hợp với nhau có khả giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định thông minh hơn dựa trên kết quả tổng hợp dữ liệu.
>>> Xem thêm: Fast Accounting Online tích hợp dịch vụ ngân hàng điện tử với ngân hàng OCB và MBBANK

>>> Xem thêm: Chức năng quản lý hóa đơn đầu vào trên phần mềm kế toán Fast Accounting Online



Hệ sinh thái tài chính kế toán toàn diện

Tạm kết
Kế toán doanh nghiệp là xương sống cơ bản cho các doanh nghiệp và tập đoàn lớn, đồng thời công nghệ cũng là xu hướng tất yếu, đặc biệt là trong lĩnh vực mà đòi hỏi sự nhanh nhạy và chính xác tuyệt đối như kế toán. Khi 2 yếu tố quan trọng này được kết hợp ăn ý với nhau, thì những nghiệp vụ về tài chính của doanh nghiệp được đảm bảo và nâng cao hiệu quả.
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Báo cáo tài chính (Financial Statement) là gì?
Báo cáo tài chính (Financial Statement) là gì?

“Báo cáo tài chính (BCTC) là hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán”, trích theo khoản 1 Điều 3 luật kế toán năm 2015.

Hay theo Wikipedia, báo cáo tài chính là các thông tin kinh tế được kế toán viên trình bày dưới dạng bảng biểu, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.



Phương trình kế toán trong báo cáo tài chính là gì?
Đây là phát minh quan trọng nhất trong kế toán của người Ý hơn 500 năm về trước. Khi nghiên cứu công ty, ngoài việc nắm được tài sản công ty, chúng ta còn phải biết công ty mua nó bằng vốn chủ sở hữu hay nợ.

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Các công thức mở rộng từ công thức nền tảng là:
  • Nợ phải trả = Tài sản – Chủ đầu tư vốn chủ sở hữu
  • Chủ Equity = Tài sản – Nợ phải trả
Trong đó:
  • Nguồn vốn chủ sở hữu: Số tiền thực tiễn của doanh nghiệp (Khả năng thực lực của doanh nghiệp).
  • Tài sản: Tổng tài sản hiện có trong Doanh nghiệp.
  • Nợ phải trả: Nợ chiếm dụng (Nợ nhà cung cấp), Nợ tín dụng (Nợ ngân hàng), Nợ thuế (Nợ nhà nước)
Bảng cân đối phương trình kế toán nền tảng sẽ giúp doanh nghiệp thể hiện các mối quan hệ hoạt động tài chính trên thị trường, để có thể thấy được cơ bản các giá trị tài chính, nó đơn giản thể hiện một chức năng kinh doanh thực tế.

Thời gian nộp báo cáo tài chính
Theo Điều 109. Thời hạn nộp Báo cáo tài chính của Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định:

Đối với doanh nghiệp nhà nước
Thời hạn nộp Báo cáo tài chính quý:
  • Đơn vị kế toán phải nộp Báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; Đối với công ty mẹ, Tổng công ty Nhà nước chậm nhất là 45 ngày;
  • Đơn vị kế toán trực thuộc doanh nghiệp, Tổng công ty Nhà nước nộp Báo cáo tài chính quý cho công ty mẹ, Tổng công ty theo thời hạn do công ty mẹ, Tổng công ty quy định.
Thời hạn nộp Báo cáo tài chính năm:
  • Đơn vị kế toán phải nộp Báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; Đối với công ty mẹ, Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 90 ngày;
  • Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp Báo cáo tài chính năm cho công ty mẹ, Tổng công ty theo thời hạn do công ty mẹ, Tổng công ty quy định.
Đối với các loại doanh nghiệp khác
  • Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phải nộp Báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với các đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp Báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày;
  • Đơn vị kế toán trực thuộc nộp Báo cáo tài chính năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định.
Các thành phần của báo cáo tài chính
Đối với mọi doanh nghiệp bất kể quy mô, kết quả kinh doanh đều có thể được tóm tắt trên 4 mẫu báo cáo: Cân đối kế toán (Balance sheet), Báo cáo hoạt động kinh doanh ( Income Statement), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of cashflow) Thuyết minh báo cáo tài chính (Financial statement footnotes)

Bảng cân đối kế toán (Balance sheet)
Là một báo cáo tài chính quan trọng, cho biết tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bao gồm: Bảng liệt kê tài sản ngắn hạn (tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho), tài sản dài hạn (bất động sản, trang thiết bị sản xuất, sở hữu trí tuệ) và nguồn tiền mà doanh nghiệp mua tài sản bao gồm vốn chủ sở hữu, các khoản nợ ngắn hạn (nợ chi trả trong một năm), nợ dài hạn (có thể chi trả từ 2 năm trở lên).



Các thành phần của bảng cân đối kế toán

Tài sản ngắn hạn: Những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi trong một chu kỳ kinh doanh. Thường thì tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp bán lẻ chiếm tỷ trọng rất lớn trong báo cáo tài chính của họ, với doanh nghiệp dịch vụ thì ngược lại.

Tiền và các khoản tương đương tiền: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản ngoại tệ… Tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn, có khả năng chuyển thành tiền nhanh, mang tính thanh khoản rất cao, sử dụng được ngay và đáp ứng các nhu cầu chi tiêu khác. Vốn bằng tiền dự trữ quá nhiều có thể đáp ứng được các nhu cầu thanh toán nhưng thể hiện rằng vốn chưa đưa vào sản xuất kinh doanh để sinh lời.

Đầu tư tài chính ngắn hạn: Thay vì giữ quá nhiều khoản tiền “nhàn rỗi”. Doanh nghiệp dùng tiền đó để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản khác có thời gian thu hồi vốn dưới 1 năm.

Các khoản thu ngắn hạn: Gồm phần thu của khách hàng ngắn hạn và trả trước cho nhà cung cấp (đặt cọc), phải thu nội bộ và phải thu khác trong vòng 1 năm tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Về mặt pháp lý, các khoản phải thu được coi là khoản sử dụng hợp pháp của khách nợ nếu giá trị các khoản này còn nằm trong thời hạn thanh toán. Các khoản này được coi là không hợp pháp khi quá hạn thanh toán. Nghiên cứu các khoản phải thu sẽ đánh giá công tác quản lý công nợ tại doanh nghiệp, tình hình thu hồi vốn cho sản xuất kinh doanh.

Hàng tồn kho: Giá trị toàn bộ hàng tồn kho của doanh nghiệp, thường được tính từ thời điểm nhập kho. Giá trị của khoản mục hàng hóa tồn kho tùy thuộc rất nhiều vào đặc điểm hoạt động cung ứng, sản xuất và tiêu thụ, chính sách dự trữ của doanh nghiệp và đặc điểm của hàng tồn.

Tài sản dài hạn: Là những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi dài trên 1 năm.

Tài sản cố định: Gồm tài sản hữu hình là máy móc, trang thiết bị, bất động sản mà doanh nghiệp sở hữu nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh. Còn tài sản vô hình có thể kể đến như sở hữu trí tuệ, lợi thế thương mại, thương hiệu doanh nghiệp. Cả hai loại tài sản này đều sẽ có khấu hao dần theo thời gian.

Các khoản đầu tư dài hạn: Tương tự như các khoản đầu tư ngắn hạn, khoản đầu tư dài hạn có thời hạn thu hồi trên 1 năm, mục tiêu của đầu tư là để sinh lời và nắm quyền kiểm soát các doanh nghiệp khác hay không muốn bán ra trong thời gian ngắn.

Nợ phải trả: Bao gồm các khoản nợ ngắn hạn (dưới 1 năm) và nợ dài hạn (trên 1 năm). Các khoản nợ này là khoản nợ hợp pháp nếu số dư tại thời điểm lập báo cáo còn nằm trong hạn thanh toán. Ngược lại, khoản nợ này sẽ bất hợp pháp khi số dư nợ đó đã quá hạn.

Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn ban đầu của nhà sáng lập và tiền đầu tư sau này cộng thêm lợi nhuận tái đầu tư từ hoạt động kinh doanh.

Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh (Income Statement)
Là báo cáo tài chính quan trọng, cho biết kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định. Được tóm tắt qua công thức:

Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận
Cụ thể, khi thực hiện các hoạt động kinh doanh sinh ra nhiều loại doanh thu trừ cho nhiều loại chi phí để có những loại lợi nhuận khác nhau. Điều này đảm bảo rằng những chủ doanh nghiệp có thể nắm rõ được tiền của họ đang tới từ đâu, tiêu vào đâu, cũng như tiềm năng tạo ra lợi nhuận ở các giai đoạn khác nhau, tiêu biểu nhất chính là trước và sau khi khấu hao toàn bộ tài sản hiện tại của doanh nghiệp.

Các thành phần chính trong báo cáo hoạt động kinh doanh
  • Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: là tổng số tiền thu được từ việc bán hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp.
  • Giá vốn hàng bán: Là tổng chi phí để sản xuất hoặc mua hàng hóa để bán.
  • Lợi nhuận gộp: Là chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn hàng bán, cho biết hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • Chi phí hoạt động: Là tổng chi phí để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh, bao gồm chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí tài chính, …
  • Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Là chênh lệch giữa lợi nhuận gộp và chi phí hoạt động, cho biết hiệu quả của hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp.
  • Thu nhập (chi phí) khác: Là tổng thu nhập hoặc chi phí không liên quan đến hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp, như thu nhập từ các khoản đầu tư, chi phí lãi vay…
  • Lợi nhuận trước thuế: Là chênh lệch giữa lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và thu nhập (chi phí) khác, cho biết hiệu quả toàn diện của doanh nghiệp trước khi tính thuế.
  • Thuế thu nhập doanh nghiệp: Là số tiền thuế mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước theo quy định của pháp luật.
  • Lợi nhuận sau thuế: Là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp, cho biết hiệu quả toàn diện của doanh nghiệp sau khi tính thuế.
Bảng lưu chuyển tiền tệ (Statement of cashflow)
Bảng báo cáo này cho biết dòng tiền ra vào của một doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định. Đánh giá khả năng thanh toán, sinh lời, sử dụng vốn và phát triển doanh nghiệp. Bảng lưu chuyển tiền tệ được chia làm 3 phần:

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: Báo cáo toàn bộ thu, chi hằng ngày của doanh nghiệp.

Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư: Báo cáo các khoản thu, chi từ hoạt động đầu tư tài sản, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của doanh nghiệp. Khách với hoạt động kinh doanh diễn ra thường nhật, còn hoạt động đầu tư xảy ra không cố định.

Lưu chuyển từ hoạt động tài chính: Thể hiện các hoạt động nhận vốn đầu tư hay nhận vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho biết thông tin về việc chi trả nợ và cổ tức từ phía doanh nghiệp.

Lưu chuyển tiền tệ thể hiện khả năng quản lý dòng tiền của doanh nghiệp, bằng cách trình bày dòng tiền thuần và lợi nhuận của doanh nghiệp, bảng lưu chuyển tiền tệ giúp cho các nhà đầu tư, ngân hàng, cơ quan thuế và chính phủ có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Thuyết minh báo cáo tài chính (Financial statement footnotes)

Thuyết minh báo cáo tài chính là một phần của báo cáo tài chính, dùng để giải thích và bổ sung các thông tin về hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thuyết minh báo cáo tài chính dùng để phục vụ cho việc mô tả mang tính tường thuật và phân tích chi tiết các số liệu được trình bày nhằm bổ sung cho các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Điều này giúp người đọc hiểu rõ hơn về các số liệu trong báo cáo tài chính và có cơ sở để ra quyết định quản trị doanh nghiệp.

Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các thành phần sau:
  • Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Trình bày về lĩnh vực kinh doanh, hình thức sở hữu vốn, cấu trúc tổ chức, các sự kiện quan trọng trong kỳ báo cáo...
  • Kỳ kế toán và đơn vị tiền tệ: Xác định kỳ kế toán của doanh nghiệp (thường là 12 tháng) và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán (thường là đồng Việt Nam).
  • Các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng: Nêu rõ các quy định pháp luật về kế toán mà doanh nghiệp tuân thủ, cũng như các chế độ kế toán riêng của doanh nghiệp (nếu có).
  • Các chính sách kế toán áp dụng: Giải thích các nguyên tắc, phương pháp và cách thức ghi nhận, đánh giá, trình bày các khoản mục trong báo cáo tài chính, như phương pháp tính khấu hao, phương pháp xác định giá trị hợp lý, phương pháp xác định chi phí...
  • Thông tin bổ sung cho các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cung cấp các chi tiết, phân tích và giải thích cho các số liệu được trình bày trong các bảng này, như thành phần của các khoản mục, biến động của các khoản mục, các giao dịch đặc biệt...
  • Thông tin khác: Bao gồm các thông tin có liên quan đến báo cáo tài chính mà không thuộc các thành phần trên, như cam kết và rủi ro của doanh nghiệp, các giao dịch với bên liên quan, các sự kiện sau ngày báo cáo...
Lưu ý về ý kiến của kiểm toán
Rất nhiều người khi đọc báo cáo tài chính thường lược qua phần ý kiến của kiểm toán, trong khi đây là phần quan trọng đầu tiên cần chú ý đến. Các số liệu trên báo cáo tài chính sẽ không có ý nghĩa nếu kiểm toán không chắc chắn về tính trung thực của nó.

Có 4 mức độ hay ý kiến của kiểm toán viên về tính trung thực của 1 bộ báo cáo. Đó là:
  • Chấp nhận toàn phần.
  • Ngoại trừ.
  • Không chấp nhận.
  • Từ chối.
Kết
Hoạt động báo cáo tài chính không chỉ là nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với quy định của nhà nước mà còn giúp kiểm tra toàn diện tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu về kinh tế, tài chính cần thiết. Để tối ưu nghiệp vụ cũng như giúp các doanh nghiệp và kế toán viên hoàn thành báo cáo tài chính, phần mềm kế toán Fast Accounting là một lựa chọn tốt trên thị trường. Giúp giảm tải các áp lực về số lượng công việc, đảm bảo sự chính xác về quy trình cũng như đúng theo yêu cầu biểu mẫu được quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Phù hợp cho mọi doanh nghiệp Dịch vụ, Thương mại, Sản xuất và Xây lắp.



Dùng thử và tham khảo giá phần mềm kế toán Fast Accounting
 
Sửa lần cuối:

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Data là gì? Vai trò của Data đối với doanh nghiệp

Data là tập hợp thông tin điện tử được thu thập bằng quan sát, đo lường, nghiên cứu hoặc phân tích dưới dạng dữ liệu, số liệu, hình ảnh, ký tự, video… có thể được lưu trữ và xử lý bởi máy tính.

Data có thể được chia thành nhiều loại khác nhau, như data định tính, data định lượng, data thô, data đã xử lý… và được xây dựng dưới dạng đồ thị, biểu đồ hoặc bảng. Data được lưu trữ như thế nào phụ thuộc vào loại data và mục đích sử dụng. Data có thể được lưu trữ trên đĩa cứng, băng từ, đĩa quang, USB, thẻ nhớ, đám mây…

Bài viết này chủ yếu chia sẻ các nội dung liên quan đến Data của doanh nghiệp nhằm giúp người đọc có cái nhìn toàn diện hơn và thực tế hơn.



Xem chi tiết bài viết: <TẠI ĐÂY>
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Kế toán bán hàng là gì? Công việc hằng ngày của kế toán bán hàng
Kế toán bán hàng là một vị trí công việc có trách nhiệm quản lý và thực hiện các nghiệp vụ kế toán - tài chính liên quan đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, bao gồm việc ghi nhận hóa đơn bán hàng, thuế GTGT, ghi chép sổ doanh thu, lập báo cáo về hoạt động bán hàng…

ke-toan-ban-hang.png


Kế toán bán hàng cũng phải nắm vững các thông tin về khách hàng, giá bán, số lượng hàng hóa, chiết khấu, công nợ và các loại chứng từ liên quan có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những số liệu và thông tin bán hàng để giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình doanh số, tài chính và đề ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả.
Xem tiếp: <TẠI ĐÂY>
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Quản trị là gì? Những điểm khác biệt giữa quản trị và quản lý
Theo một số định nghĩa phổ biến, quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và tận dụng tối đa tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Quản trị còn là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm thực hiện các mục tiêu đã được đề ra một cách linh hoạt trong điều kiện biến động của môi trường. Quản trị vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, yêu cầu sự sáng tạo, linh hoạt và thích ứng của người quản trị.

Còn theo định nghĩa của Wikipedia:

“Quản trị là sử dụng một nguồn lực hữu hạn để đạt được mục tiêu tối đa. Hay nói cách khác là tận dụng tốt nhất nguồn lực, sử dụng nguồn lực đạt hiệu quả nhất.”

Có thể nói bản chất của việc quản trị là là việc tạo ra giá trị thặng dư cho tổ chức bằng cách đưa ra các quyết định và phối hợp với các nguồn lực một cách hiệu quả.
quan-tri.png


>>> Xem thêm: TẠI ĐÂY
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
6 bước lập Báo cáo tài chính nhanh chóng và đơn giản
Báo cáo tài chính là bảng báo cáo quen thuộc với mọi kế toán nhưng lại rất khó nhằn để thực hiện khi đến những kỳ báo cáo tài chính vì không phải ai cũng nắm rõ được cách làm.Báo cáo tài chính cần sự chính xác tuyệt đối, bài bản và đúng quy tắc, đồng thời hạn chế mọi rủi ro phát sinh.
lap-bao-cao-tai-chinh.png


Các thành phần trong bảng Báo cáo tài chính
Cân đối kế toán
Cho biết tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, bao gồm các chỉ tiêu:
  • Tài sản.
  • Nợ phải trả.
  • Nguồn vốn.
Báo cáo hoạt động kinh doanh
Thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định thông qua các chỉ tiêu:
  • Doanh thu.
  • Chi phí.
  • Lợi nhuận.
Lưu chuyển tiền tệ
Bảng báo cáo này cho biết dòng tiền ra vào của một doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định. Đánh giá khả năng thanh toán, sinh lời, sử dụng vốn và phát triển doanh nghiệp.

Thuyết minh báo cáo tài chính
Dùng để giải thích và bổ sung các thông tin về hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thuyết minh báo cáo tài chính dùng để phục vụ cho việc mô tả mang tính tường thuật và phân tích chi tiết các số liệu được trình bày nhằm bổ sung cho các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Xem thêm TẠI ĐÂY
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Kế toán công nợ là gì? Công việc, nghiệp vụ của kế toán công nợ
Kế toán công nợ (Accounting Liabilities) là một phần hành kế toán quan trọng trong công tác kế toán doanh nghiệp, liên quan đến các khoản nợ phải thu, nợ phải trả diễn ra liên tục trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bộ phận kế toán công nợ là bộ phận chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ công nợ của doanh nghiệp, bao gồm cả nợ phải trả hoặc nợ thu vào. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp có thể phải huy động vốn, cho vay… Các giao dịch này có thể chưa thanh toán ngay mà chỉ có thể giao dịch trước một phần, từ đó phát sinh ra các khoản công nợ.

Với các doanh nghiệp lớn, kế toán công nợ có thể là một bộ phận chuyên trách nghiệp vụ này, còn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kế toán tổng hợp có thể sẽ kiêm luôn trách nhiệm xử lý công nợ.
thumnail.png


Xem thêm TẠI ĐÂY
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
Quy trình sản xuất là gì?
Quy trình sản xuất là một quá trình thực hiện các bước kết hợp đầu vào hay những yếu tố sản xuất (lao động, vốn, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…) thành kết quả đầu ra (sản phẩm, dịch vụ).
quy-trinh-san-xuat.png


Có nhiều loại quy trình sản xuất khác nhau, tùy thuộc vào số lượng sản phẩm, độ phức tạp của sản phẩm, công nghệ sử dụng và mục tiêu của doanh nghiệp.
Xem thêm <TẠI ĐÂY>
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
PENTEST LÀ GÌ?
Pentest (Penetration testing hoặc được gọi là ethical hacking) là một quá trình thử nghiệm an ninh mạng được thực hiện để đánh giá tính bảo mật của một hệ thống, ứng dụng hoặc môi trường máy chủ. Mục đích là tìm ra lỗ hổng bảo mật trong hệ thống, từ đó giúp hệ thống có thể khắc phục các lỗ hổng này và tăng cường bảo mật cho hệ thống.
Để thực hiện Pentest đúng tiêu chuẩn và tránh gây ra các tổn thương không mong muốn cho hệ thống trong quá trình thử nghiệm an ninh thì Pentest được chia thành 5 giai đoạn:
  • Thu thập thông tin (Reconnaissance).
  • Đánh giá lỗ hổng (Vulnerability Assessment).
  • Khai thác (Exploitation).
  • Đánh giá mức độ tổn thương (Post-Exploitation).
  • Báo cáo và đề xuất (Reporting).

pentest.png


Xem thêm <TẠI ĐÂY>
 

phanmemfast

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
10/10/19
Bài viết
204
Thích
34
CeCA là gì?
CeCA (Certified e-Contract Authority) là Tổ chức chứng thực hợp đồng điện tử được cấp phép bởi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương căn cứ theo “Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 về Thương mại điện tử”.

Các tổ chức chứng thực hợp đồng điện tử có nhiệm vụ xây dựng, quản lý, duy trì, vận hành hệ thống hợp đồng điện tử kết nối với Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam, chịu trách nhiệm về tính bảo mật, toàn vẹn, không thể chối bỏ của các hợp đồng điện tử mà tổ chức lưu trữ và xác thực, góp phần thúc đẩy chủ trương chuyển đổi số quốc gia của Thủ tướng Chính phủ.
CeCA.png

Xem thêm <TẠI ĐÂY>
 

Ứng dụng BCTC

APP BCTC - Hỗ trợ kế toán, kiểm toán

LIÊN KẾT WEBSITE

1. Tra cứu hạch toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
https://baocaotaichinh.vn/thong-tu-200

2. Tra cứu hạch toán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
https://baocaotaichinh.vn/thong-tu-133

3. Tra cứu ngành nghề kinh doanh
https://baocaotaichinh.vn/nganh-nghe-kinh-doanh

4. Tra cứu chương, tiểu mục nộp thuế
https://baocaotaichinh.vn/ma-chuong-tieu-muc

5. Tải APP Báo Cáo Tài Chính dành cho IPHONE
https://apps.apple.com/us/app/b%C3%A1o-c%C3%A1o-t%C3%A0i-ch%C3%ADnh-bctc/id1459288162

6. Tải APP Báo Cáo Tài Chính dành cho ĐT khác
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.bctc.myapp&hl=vi

7. Trang đăng ký kinh doanh
https://dangkykinhdoanh.gov.vn

8. Trang thuế điện tử
https://thuedientu.gdt.gov.vn

9. Trang cổng thông tin BHXH Việt nam
https://baohiemxahoi.gov.vn

10. Trang tổng cục hải quan
https://www.customs.gov.vn

11. Trang Dịch vụ công quốc gia
https://dichvucong.gov.vn

12. Bộ tài chính
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn

13. Trang tra cứu MST TNCN
http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp

14. Tra cứu hóa đơn đã phát hành hay chưa
http://tracuuhoadon.gdt.gov.vn

15. Danh sách doanh nghiệp rủi do về thuế
http://www.gdt.gov.vn/wps/portal

16. Tra cứu tờ khai hải quan
http://pus1.customs.gov.vn/TraCuuToKhaiHQ/ToKhaiHQ.aspx

17. Tra cứu bảo hiểm
https://baohiemxahoi.gov.vn/tracuu/Pages/diem-thu-dai-ly.aspx

18. Tra cứu nợ thuế (Hải quan)
https://www.customs.gov.vn/SitePages/TraCuuNoThue.aspx

19. Quyết định cưỡng chế hóa đơn
http://www.gdt.gov.vn/wps/portal/home/qdcchd1

icon facebook tách file pdf tách pdf split pdf tach pdf merge pdf reduce image giảm dung lượng hình giam dung luong hinh resize image chỉnh sửa ảnh chinh sua anh chinh sua hinh tao kieu chu tạo kiểu chữ