- Tham gia
- 31/5/20
- Bài viết
- 0
- Thích
- 2
Lĩnh vực dịch vụ ngày càng được thành lập công ty rộng rãi và tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp. Do đó, việc thành lập công ty dịch vụ cũng trở nên được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, thủ tục thành lập công ty dịch vụ như thế nào hay hồ sơ thành lập công ty dịch vụ ra sao? Tín Việt sẽ chia sẻ với quý khách những thông tin hữu ích để thành lập công ty dịch vụ. Hãy tham khảo bài viết sau nhé!
Chuẩn bị thông tin trước khi thành lập công ty dịch vụ
Để mở công ty dịch vụ được thuận lợi, người thành lập cần chuẩn bị đầy đủ các thông tin cần thiết trước khi bắt đầu soạn thảo hồ sơ. Sau đầy là các thông tin mà doanh nghiệp cần chuẩn bị:
- Lựa chọn loại hình doanh nghiệp: Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 , có 05 loại hình doanh nghiệp gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH một thành viên, công ty tnhh hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Mỗi loại hình có một đặc trưng riêng. tùy thuộc vào tình hình thực tế, doanh nghiệp sẽ lựa chọn loại hình phù hợp. Sự khác biệt của các loại hình chủ yếu là phạm vi trách nhiệm của thành viên góp vốn cũng như số lượng thành viên.
- Lựa chọn tên doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp gồm loại hình và tên riêng. Doanh nghiệp dịch vụ phải đặt tên đảm bảo không trùng tên và tên riêng không vi phạm điều cấm, vi phạm đạo đức hay thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
- Lựa chọn địa chỉ trụ sở chính: Địa chỉ công ty dịch vụ phải rõ ràng, gồm 04 cấp và có thể đặt nhiều công ty tại 01 địa chỉ. Để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp có thể thuê văn phòng ảo, đăng ký địa chỉ tạ nhà người thân (trừ chung cư, nhà tập thể không đăng ký được).
- Lựa chọn mức vốn điều lệ doanh nghiệp: Nếu kinh doanh ngành nghề kinh doanh không có điều kiện thì công ty dịch vụ không giới hạn mức tối thiểu vốn điều lệ đăng ký. Khi đó, tùy thuộc vào quy mô, doanh nghiệp dịch vụ sẽ đnăg ký mức vốn phù hợp. Mức vốn điều lệ sẽ ảnh hưởng đến mức thuế môn bài. Nếu vốn điều lệ công ty dịch vụ từ dưới 10 tỷ thì mức thuế môn bài là 2 triệu đồng/ năm. Nếu vốn điều lệ công ty dịch vụ trên10 tỷ thì mức thuế môn bài là 3 triệu đồng/ năm. Tuy nhiên, nếu công ty dịch vụ kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện, yêu cầu vốn pháp định doanh nghiệp dịch vụ phải đăng ký vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn pháp định.
- Lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Tùy thuộc vào dịch vụ mà quý khách hàng cung cấp cho khahcs hàng để chọn mã ngành nghề kinh doanh phù hợp. Nếu kinh doanh ngành nghề không có điều kiện, doanh nghiệp chỉ cần thành lập và hoạt động luôn mà không cần đáp ứng điều kiện khác như vốn, chứng chỉ… Tuy nhiên, nếu hoạt động ngành nghề có điều kiện, doanh nghiệp dịch vụ phải đáp ứng điều kiện về vốn hoặc chứng chỉ… theo đúng quy định.
- Lựa chọn người đại diện pháp luật: Doanh nghiệp dịch vụ có thể chọn 01 hoặc nhiều người làm đại diện pháp luật. Người đại diện pháp luật sẽ thay mặt doanh nghiệp thực hiện mọi giao dịch hoặc làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu. Vì vậy, doanh nghiệp nên lựa chọn người có trình độ, chuyên môn và kinh nghiệm phù hợp.
Hồ sơ thành lập công ty dịch vụ
Doanh nghiệp dịch vụ cần soạn thảo hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thành phần hồ sơ thành lập công ty dịch vụ bao gồm:
- Giấy đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký cho doanh nghiệp theo mẫu có sẵn.
- Bản sao hộ chiếu/chứng minh nhân dân/ thẻ căn cước công dân nếu thành viên thành lập công ty dịch vụ là cá nhân hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nếu thành viên thành lập công ty dịch vụ là tổ chức.
- Điều lệ của công ty dịch vụ có ghi các thông tin đã chuẩn bị ở mục 1.
- Danh sách đầy đủ các thành viên/ cổ đông trong công ty dịch vụ.
- Văn bản ủy quyền nếu người mở công ty dịch vụ không trực tiếp nộp hồ sơ.
Thủ tục thành lập công ty dịch vụ
B1- Chuẩn bị các giấy tờ và thông tin cần thiết
B2- Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty
B3- Nộp hồ sơ đến Cơ quan đăng ký kinh doanh
B4- Nhận kết quả Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp
B5- Đăng ký khắc dấu tròn doanh nghiệp và nộp thông báo mẫu dấu
Chuẩn bị thông tin trước khi thành lập công ty dịch vụ
Để mở công ty dịch vụ được thuận lợi, người thành lập cần chuẩn bị đầy đủ các thông tin cần thiết trước khi bắt đầu soạn thảo hồ sơ. Sau đầy là các thông tin mà doanh nghiệp cần chuẩn bị:
- Lựa chọn loại hình doanh nghiệp: Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 , có 05 loại hình doanh nghiệp gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH một thành viên, công ty tnhh hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Mỗi loại hình có một đặc trưng riêng. tùy thuộc vào tình hình thực tế, doanh nghiệp sẽ lựa chọn loại hình phù hợp. Sự khác biệt của các loại hình chủ yếu là phạm vi trách nhiệm của thành viên góp vốn cũng như số lượng thành viên.
- Lựa chọn tên doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp gồm loại hình và tên riêng. Doanh nghiệp dịch vụ phải đặt tên đảm bảo không trùng tên và tên riêng không vi phạm điều cấm, vi phạm đạo đức hay thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
- Lựa chọn địa chỉ trụ sở chính: Địa chỉ công ty dịch vụ phải rõ ràng, gồm 04 cấp và có thể đặt nhiều công ty tại 01 địa chỉ. Để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp có thể thuê văn phòng ảo, đăng ký địa chỉ tạ nhà người thân (trừ chung cư, nhà tập thể không đăng ký được).
- Lựa chọn mức vốn điều lệ doanh nghiệp: Nếu kinh doanh ngành nghề kinh doanh không có điều kiện thì công ty dịch vụ không giới hạn mức tối thiểu vốn điều lệ đăng ký. Khi đó, tùy thuộc vào quy mô, doanh nghiệp dịch vụ sẽ đnăg ký mức vốn phù hợp. Mức vốn điều lệ sẽ ảnh hưởng đến mức thuế môn bài. Nếu vốn điều lệ công ty dịch vụ từ dưới 10 tỷ thì mức thuế môn bài là 2 triệu đồng/ năm. Nếu vốn điều lệ công ty dịch vụ trên10 tỷ thì mức thuế môn bài là 3 triệu đồng/ năm. Tuy nhiên, nếu công ty dịch vụ kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện, yêu cầu vốn pháp định doanh nghiệp dịch vụ phải đăng ký vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn pháp định.
- Lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Tùy thuộc vào dịch vụ mà quý khách hàng cung cấp cho khahcs hàng để chọn mã ngành nghề kinh doanh phù hợp. Nếu kinh doanh ngành nghề không có điều kiện, doanh nghiệp chỉ cần thành lập và hoạt động luôn mà không cần đáp ứng điều kiện khác như vốn, chứng chỉ… Tuy nhiên, nếu hoạt động ngành nghề có điều kiện, doanh nghiệp dịch vụ phải đáp ứng điều kiện về vốn hoặc chứng chỉ… theo đúng quy định.
- Lựa chọn người đại diện pháp luật: Doanh nghiệp dịch vụ có thể chọn 01 hoặc nhiều người làm đại diện pháp luật. Người đại diện pháp luật sẽ thay mặt doanh nghiệp thực hiện mọi giao dịch hoặc làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu. Vì vậy, doanh nghiệp nên lựa chọn người có trình độ, chuyên môn và kinh nghiệm phù hợp.
Hồ sơ thành lập công ty dịch vụ
Doanh nghiệp dịch vụ cần soạn thảo hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thành phần hồ sơ thành lập công ty dịch vụ bao gồm:
- Giấy đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký cho doanh nghiệp theo mẫu có sẵn.
- Bản sao hộ chiếu/chứng minh nhân dân/ thẻ căn cước công dân nếu thành viên thành lập công ty dịch vụ là cá nhân hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nếu thành viên thành lập công ty dịch vụ là tổ chức.
- Điều lệ của công ty dịch vụ có ghi các thông tin đã chuẩn bị ở mục 1.
- Danh sách đầy đủ các thành viên/ cổ đông trong công ty dịch vụ.
- Văn bản ủy quyền nếu người mở công ty dịch vụ không trực tiếp nộp hồ sơ.
Thủ tục thành lập công ty dịch vụ
B1- Chuẩn bị các giấy tờ và thông tin cần thiết
B2- Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty
B3- Nộp hồ sơ đến Cơ quan đăng ký kinh doanh
B4- Nhận kết quả Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp
B5- Đăng ký khắc dấu tròn doanh nghiệp và nộp thông báo mẫu dấu