- Tham gia
- 31/5/20
- Bài viết
- 0
- Thích
- 2
Tùy theo chiến lược của mình, doanh nghiệp có thể thay đổi lĩnh vực kinh doanh bằng cách rút bỏ hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp. Bạn đang không có thời gian chuẩn bị các thủ tục để thay đổi? Hoặc đơn giản là bạn đang cần tìm cho mình một nhà cung cấp dịch vụ thay đổi đăng ký kinh doanh giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức? Chúng tôi xin giới thiệu với bạn dịch vụ của công ty tư vấn Tín Việt.
Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh
1. Thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh do người đại diện theo pháp luật ký;
2. Quyết định của Hội đồng thành viên về việc bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh do chủ tịch hội đồng thành viên ký;
3. Biên bản họp của Hội đồng thành viên về việc bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh có chữ ký của các thành viên dự họp và đóng dấu treo của công ty;
4. Doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu có vốn pháp định thì nộp kèm văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. (Danh mục ngành nghề yêu cầu vốn pháp định);
5. Doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu có chứng chỉ hành nghề thì nộp kèm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề và CMND của người có chứng chỉ theo quy định tại Nghị định 96/2015/NĐ-CP. (Danh mục ngành nghề yêu cầu có chứng chỉ hành nghề);
6. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và bản chính Giấy chứng nhận đăng ký thuế hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế;
7. Xuất trình bản chính Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh hoặc bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế.
Đăng ký ngành nghề đúng mã ngành cấp 4 hoặc cấp 5 trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2018
Đối với ngành nghề không được quy định tại Danh mục ngành nghề kinh tế Việt Nam, nhưng được quy định tại văn bản pháp luật chuyên ngành thì đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành và không ghi mã ngành trong Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh .
Đối với ngành nghề pháp luật chuyên ngành yêu cầu có chứng chỉ hành nghề thì đăng ký ngành nghề theo lĩnh vực được phép hoạt động ghi trên chứng chỉ hành nghề và không ghi mã ngành trong Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh. (Danh mục ngành nghề yêu cầu có chứng chỉ hành nghề).
Đối với ngành nghề không có trong danh mục ngành nghề kinh tế Việt Nam và chưa được quy định tại văn bản pháp luật chuyên ngành thì đăng ký theo yêu cầu và không ghi mã ngành trong Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp này, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về việc đăng ký này, khi các cơ quan hoặc tổ chức cá nhân có yêu cầu thì doanh nghiệp có trách nhiệm giải thích rõ nội dung cụ thể mà doanh nghiệp đã đăng ký.
Vốn pháp định: chỉ kê khai khi doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về vốn pháp định. Trường hợp này mức vốn điều lệ không được thấp hơn mức vốn pháp định. (Danh mục ngành nghề yêu cầu vốn pháp định).
Tư vấn thay đổi bổ sung ngành nghề cùng Tín Việt
Công ty Tư vấn Tín Việt cung cấp dịch vụ tư vấn thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh với nội dung như sau:
1. Tư vấn trước khi thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh
Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh
- Biên bản họp hội đồng thành viên (công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc cổ phần);
- Quyết định của giám đốc về việc thay đổi đăng ký kinh doanh;
- Thông báo lập sổ đăng ký thành viên;
- Mẫu MTB-4 (thông báo thay đổi đăng ký kinh doanh);
- Nhớ kèm giấy giới thiệu của công ty và cả đăng ký kinh doanh bản gốc.
1. Thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh do người đại diện theo pháp luật ký;
2. Quyết định của Hội đồng thành viên về việc bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh do chủ tịch hội đồng thành viên ký;
3. Biên bản họp của Hội đồng thành viên về việc bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh có chữ ký của các thành viên dự họp và đóng dấu treo của công ty;
4. Doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu có vốn pháp định thì nộp kèm văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. (Danh mục ngành nghề yêu cầu vốn pháp định);
5. Doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu có chứng chỉ hành nghề thì nộp kèm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề và CMND của người có chứng chỉ theo quy định tại Nghị định 96/2015/NĐ-CP. (Danh mục ngành nghề yêu cầu có chứng chỉ hành nghề);
6. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và bản chính Giấy chứng nhận đăng ký thuế hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế;
7. Xuất trình bản chính Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh hoặc bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế.
- Số bộ hồ sơ phải nộp: 01 bộ (trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày quyết định thay đổi của công ty)
- Thời hạn giải quyết hồ sơ: 5 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ hợp lệ
Đăng ký ngành nghề đúng mã ngành cấp 4 hoặc cấp 5 trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2018
Đối với ngành nghề không được quy định tại Danh mục ngành nghề kinh tế Việt Nam, nhưng được quy định tại văn bản pháp luật chuyên ngành thì đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành và không ghi mã ngành trong Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh .
Đối với ngành nghề pháp luật chuyên ngành yêu cầu có chứng chỉ hành nghề thì đăng ký ngành nghề theo lĩnh vực được phép hoạt động ghi trên chứng chỉ hành nghề và không ghi mã ngành trong Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh. (Danh mục ngành nghề yêu cầu có chứng chỉ hành nghề).
Đối với ngành nghề không có trong danh mục ngành nghề kinh tế Việt Nam và chưa được quy định tại văn bản pháp luật chuyên ngành thì đăng ký theo yêu cầu và không ghi mã ngành trong Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp này, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về việc đăng ký này, khi các cơ quan hoặc tổ chức cá nhân có yêu cầu thì doanh nghiệp có trách nhiệm giải thích rõ nội dung cụ thể mà doanh nghiệp đã đăng ký.
Vốn pháp định: chỉ kê khai khi doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về vốn pháp định. Trường hợp này mức vốn điều lệ không được thấp hơn mức vốn pháp định. (Danh mục ngành nghề yêu cầu vốn pháp định).
Tư vấn thay đổi bổ sung ngành nghề cùng Tín Việt
Công ty Tư vấn Tín Việt cung cấp dịch vụ tư vấn thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh với nội dung như sau:
1. Tư vấn trước khi thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh
- Tư vấn lựa chọn và ghi ngành nghề kinh doanh trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam;
- Tư vấn lựa chọn và ghi ngành nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam;
- Tư vấn các quy định của pháp luật chuyên ngành về ngành nghề kinh doanh có điều kiện;
- Tư vấn các điều kiện cần đáp ứng để thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
- Hướng dẫn Khách hàng chuẩn bị các giấy tờ, tài liệu cần thiết cho việc thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh;
- Soạn thảo hồ sơ thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh;
- Thay mặt Khách hàng tiến hành thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh;
- Thay mặt Khách hàng nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay đổi;
- Hướng dẫn Khách hàng thông báo nội dung thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh tới Cơ quan Thuế quản lý trực tiếp.