Cần hỏi Tiền mặt bị âm em làm hợp đồng vay của giám đốc được không?

Tham gia
31/10/20
Bài viết
17
Thích
12
Em làm báo cáo tài chính, khi kiểm tra các tài khoản thì tiền mặt bị âm, em làm hợp đồng vay của giám đốc lãi suất bằng 0 được không ạ?
 

Thức Nguyễn Văn

Dịch vụ kế toán và hoàn thuế GTGT
Thành viên BQT
Tham gia
3/11/18
Bài viết
20,352
Thích
10,366
Em làm báo cáo tài chính, khi kiểm tra các tài khoản thì tiền mặt bị âm, em làm hợp đồng vay của giám đốc lãi suất bằng 0 được không ạ?
Hôm bữa mình đã làm 1 bài phân tích để hiểu thiệt hơn về vụ tiền mặt âm nè bạn


Hôm chủ nhật có làm 01 câu hỏi là: Khi làm kế toán mà tiền không đủ chỉ tại sao kế toán lại nghĩ 'Vay tiền Giám Đốc không lãi suất" ?

Nếu hiểu sai, làm không đúng coi chừng dính tới giao dịch liên kết, bị truy thu thuế TNCN như chơi.
Cần phải nhắc lại là: Doanh nghiệp kinh doanh đúng pháp luật thì không bao giờ có chuyện tiền mặt ( 111) bị âm được.

Vậy tại sao trong thực tế lại âm? Việc này xuất phát từ kiểu Công ty 1 chủ sở hữu, công ty gia đình, khi đi mua sắm cho Doanh nghiệp những người quản lý của công ty họ bỏ tiền túi ra mua, sau đó mang hóa đơn về cho kế toán hạch toán theo dõi. Ở đây chúng ta chỉ có thể nói là Quản lý họ cho công ty mượn tiền, chứ không có chuyện cho vay tiền, Đã là cho vay thì phải có thõa thuận vay giữa 2 bên về lãi suất, điều kiện vay, thời hạn trả....Thực tế điều này làm gì có mà lại đi làm vay?

Nhưng để làm được điều này thì Điều lệ công ty, quy chế tài chính công ty phải nói tới, đại khái là: Trong quá trình kinh doanh, tùy theo nhu cầu thực tế, nếu doanh nghiệp thiếu nguồn vốn lưu động hoặc khi đi mua sắm các cấp quản lý bỏ tiền cá nhân ra cho doanh nghiệp mượn chi trả trước, sau đó công ty có trách nhiệm bổ sung đầy đủ các giấy tờ khi nhận khoản mượn này về thời gian sẽ trả lại.
Đã là công ty gia đình, đã là công ty thực chất chỉ có 1 chủ, không ai lấy tiền từ túi phải cho túi trái vay rồi tự mình tính lãi suất để trả cho chính mình cả.

Lưu ý trong thực tế: Nguồn tiền mượn này từ nhiều cấp quản lý, chứ không chỉ từ Giám Đốc duy nhất đâu cả nhà, đừng vẽ ra mượn của Bà vợ của Giám Đốc, mượn của nhân viên, mượn của tùm lum người không có thật. Cứ đúng sự thật mà làm, thì không ai làm khó mình được cả.

Trân trọng!
 

Mai Nguyen LD

Kế Toán
Tham gia
6/10/19
Bài viết
3
Thích
2
Hôm bữa mình đã làm 1 bài phân tích để hiểu thiệt hơn về vụ tiền mặt âm nè bạn


Hôm chủ nhật có làm 01 câu hỏi là: Khi làm kế toán mà tiền không đủ chỉ tại sao kế toán lại nghĩ 'Vay tiền Giám Đốc không lãi suất" ?

Nếu hiểu sai, làm không đúng coi chừng dính tới giao dịch liên kết, bị truy thu thuế TNCN như chơi.
Cần phải nhắc lại là: Doanh nghiệp kinh doanh đúng pháp luật thì không bao giờ có chuyện tiền mặt ( 111) bị âm được.

Vậy tại sao trong thực tế lại âm? Việc này xuất phát từ kiểu Công ty 1 chủ sở hữu, công ty gia đình, khi đi mua sắm cho Doanh nghiệp những người quản lý của công ty họ bỏ tiền túi ra mua, sau đó mang hóa đơn về cho kế toán hạch toán theo dõi. Ở đây chúng ta chỉ có thể nói là Quản lý họ cho công ty mượn tiền, chứ không có chuyện cho vay tiền, Đã là cho vay thì phải có thõa thuận vay giữa 2 bên về lãi suất, điều kiện vay, thời hạn trả....Thực tế điều này làm gì có mà lại đi làm vay?

Nhưng để làm được điều này thì Điều lệ công ty, quy chế tài chính công ty phải nói tới, đại khái là: Trong quá trình kinh doanh, tùy theo nhu cầu thực tế, nếu doanh nghiệp thiếu nguồn vốn lưu động hoặc khi đi mua sắm các cấp quản lý bỏ tiền cá nhân ra cho doanh nghiệp mượn chi trả trước, sau đó công ty có trách nhiệm bổ sung đầy đủ các giấy tờ khi nhận khoản mượn này về thời gian sẽ trả lại.
Đã là công ty gia đình, đã là công ty thực chất chỉ có 1 chủ, không ai lấy tiền từ túi phải cho túi trái vay rồi tự mình tính lãi suất để trả cho chính mình cả.

Lưu ý trong thực tế: Nguồn tiền mượn này từ nhiều cấp quản lý, chứ không chỉ từ Giám Đốc duy nhất đâu cả nhà, đừng vẽ ra mượn của Bà vợ của Giám Đốc, mượn của nhân viên, mượn của tùm lum người không có thật. Cứ đúng sự thật mà làm, thì không ai làm khó mình được cả.

Trân trọng!
Cảm ơn anh, đã rút đc ra 1 bí kiếp nữa ;)
 

Nguyen_Phuong

Kế Toán
Tham gia
22/2/21
Bài viết
7
Thích
0
Hôm bữa mình đã làm 1 bài phân tích để hiểu thiệt hơn về vụ tiền mặt âm nè bạn


Hôm chủ nhật có làm 01 câu hỏi là: Khi làm kế toán mà tiền không đủ chỉ tại sao kế toán lại nghĩ 'Vay tiền Giám Đốc không lãi suất" ?

Nếu hiểu sai, làm không đúng coi chừng dính tới giao dịch liên kết, bị truy thu thuế TNCN như chơi.
Cần phải nhắc lại là: Doanh nghiệp kinh doanh đúng pháp luật thì không bao giờ có chuyện tiền mặt ( 111) bị âm được.

Vậy tại sao trong thực tế lại âm? Việc này xuất phát từ kiểu Công ty 1 chủ sở hữu, công ty gia đình, khi đi mua sắm cho Doanh nghiệp những người quản lý của công ty họ bỏ tiền túi ra mua, sau đó mang hóa đơn về cho kế toán hạch toán theo dõi. Ở đây chúng ta chỉ có thể nói là Quản lý họ cho công ty mượn tiền, chứ không có chuyện cho vay tiền, Đã là cho vay thì phải có thõa thuận vay giữa 2 bên về lãi suất, điều kiện vay, thời hạn trả....Thực tế điều này làm gì có mà lại đi làm vay?

Nhưng để làm được điều này thì Điều lệ công ty, quy chế tài chính công ty phải nói tới, đại khái là: Trong quá trình kinh doanh, tùy theo nhu cầu thực tế, nếu doanh nghiệp thiếu nguồn vốn lưu động hoặc khi đi mua sắm các cấp quản lý bỏ tiền cá nhân ra cho doanh nghiệp mượn chi trả trước, sau đó công ty có trách nhiệm bổ sung đầy đủ các giấy tờ khi nhận khoản mượn này về thời gian sẽ trả lại.
Đã là công ty gia đình, đã là công ty thực chất chỉ có 1 chủ, không ai lấy tiền từ túi phải cho túi trái vay rồi tự mình tính lãi suất để trả cho chính mình cả.

Lưu ý trong thực tế: Nguồn tiền mượn này từ nhiều cấp quản lý, chứ không chỉ từ Giám Đốc duy nhất đâu cả nhà, đừng vẽ ra mượn của Bà vợ của Giám Đốc, mượn của nhân viên, mượn của tùm lum người không có thật. Cứ đúng sự thật mà làm, thì không ai làm khó mình được cả.

Trân trọng!
Anh cho e hỏi, giờ theo ND 132/2020 thì việc DN vay/ cho vay, mượn/ cho mượn tiền với cá nhân điều hành, kiểm soát doanh nghiệp hoặc với cá nhân thuộc trong một các mối quan hệ theo quy định tại điểm g khoản 2 điều 5 của Nghị định này sẽ bị quy vào GDLK và phải làm kê khai GDLK đúng ko anh?
 

Thức Nguyễn Văn

Dịch vụ kế toán và hoàn thuế GTGT
Thành viên BQT
Tham gia
3/11/18
Bài viết
20,352
Thích
10,366
Anh cho e hỏi, giờ theo ND 132/2020 thì việc DN vay/ cho vay, mượn/ cho mượn tiền với cá nhân điều hành, kiểm soát doanh nghiệp hoặc với cá nhân thuộc trong một các mối quan hệ theo quy định tại điểm g khoản 2 điều 5 của Nghị định này sẽ bị quy vào GDLK và phải làm kê khai GDLK đúng ko anh?
Vay chiếm 10% vốn chủ sở hữu trở lên mới bị em nhé
 

Thức Nguyễn Văn

Dịch vụ kế toán và hoàn thuế GTGT
Thành viên BQT
Tham gia
3/11/18
Bài viết
20,352
Thích
10,366

Nguyen_Phuong

Kế Toán
Tham gia
22/2/21
Bài viết
7
Thích
0
Vay chiếm 10% vốn chủ sở hữu trở lên mới bị em nhé
Anh ơi nếu DN e ko làm hợp đồng vay/ mượn tiền của cá nhân điều hành, kiểm soát DN và các cá nhân được quy định tại điểm g khoản 2 điều 5 ND 132. Mà bên e sẽ vay / mượn tiền của 1 nv trong cty thì ko bị tính là phát sinh GDLK đúng ko anh
 

HoangDung

Moderator
Thành viên BQT
Tham gia
14/8/19
Bài viết
11,584
Thích
5,296
Anh ơi nếu DN e ko làm hợp đồng vay/ mượn tiền của cá nhân điều hành, kiểm soát DN và các cá nhân được quy định tại điểm g khoản 2 điều 5 ND 132. Mà bên e sẽ vay / mượn tiền của 1 nv trong cty thì ko bị tính là phát sinh GDLK đúng ko anh
Không bạn nhé, bạn đọc kỹ điều bạn nói, kêu ai thì người đó bị thôi
 

thanhhoa87

Kế Toán
Tham gia
21/2/21
Bài viết
18
Thích
2
nếu trường hợp em xử lý âm quỹ bằng cách em lấy tiền mặt của coongn ty mẹ nộp vào với nội dung nộp đặt cọc tiền hàng có được không anh
 

Diệu Lê

Kế Toán Tổng Hợp
Tham gia
29/8/19
Bài viết
2,935
Thích
1,271
nếu trường hợp em xử lý âm quỹ bằng cách em lấy tiền mặt của coongn ty mẹ nộp vào với nội dung nộp đặt cọc tiền hàng có được không anh
Bạn đọc kỹ phần anh Thức tư vấn trên để làm đúng theo thực tế phát sinh
 

thanhhoa87

Kế Toán
Tham gia
21/2/21
Bài viết
18
Thích
2
Thực tế đơn vị e là HTX sx bê tông- gồm 6 thành viên góp vốn. nhưng là con cháu trong nhà. Vì chưa hiểu rõ về hình thức báo cáo của HTX nên nhờ anh tư vấn thêm
 

Thức Nguyễn Văn

Dịch vụ kế toán và hoàn thuế GTGT
Thành viên BQT
Tham gia
3/11/18
Bài viết
20,352
Thích
10,366
Anh ơi vậy nếu trong DN ko có GDLK thì số toang bộ chi phí lãi vay đc khấu trừ thuế luôn ạ?
Đúng rồi em, chỉ có giao dịch liên kết mới bị khống chế thôi ( Tất nhiên cái vụ lãi vay nếu ko phải vốn hóa thì sẽ được tính hết nếu ok theo luật thuế TNDN)
 

Tạ hoa

Kế Toán
Tham gia
9/10/19
Bài viết
26
Thích
7
Hôm bữa mình đã làm 1 bài phân tích để hiểu thiệt hơn về vụ tiền mặt âm nè bạn


Hôm chủ nhật có làm 01 câu hỏi là: Khi làm kế toán mà tiền không đủ chỉ tại sao kế toán lại nghĩ 'Vay tiền Giám Đốc không lãi suất" ?

Nếu hiểu sai, làm không đúng coi chừng dính tới giao dịch liên kết, bị truy thu thuế TNCN như chơi.
Cần phải nhắc lại là: Doanh nghiệp kinh doanh đúng pháp luật thì không bao giờ có chuyện tiền mặt ( 111) bị âm được.

Vậy tại sao trong thực tế lại âm? Việc này xuất phát từ kiểu Công ty 1 chủ sở hữu, công ty gia đình, khi đi mua sắm cho Doanh nghiệp những người quản lý của công ty họ bỏ tiền túi ra mua, sau đó mang hóa đơn về cho kế toán hạch toán theo dõi. Ở đây chúng ta chỉ có thể nói là Quản lý họ cho công ty mượn tiền, chứ không có chuyện cho vay tiền, Đã là cho vay thì phải có thõa thuận vay giữa 2 bên về lãi suất, điều kiện vay, thời hạn trả....Thực tế điều này làm gì có mà lại đi làm vay?

Nhưng để làm được điều này thì Điều lệ công ty, quy chế tài chính công ty phải nói tới, đại khái là: Trong quá trình kinh doanh, tùy theo nhu cầu thực tế, nếu doanh nghiệp thiếu nguồn vốn lưu động hoặc khi đi mua sắm các cấp quản lý bỏ tiền cá nhân ra cho doanh nghiệp mượn chi trả trước, sau đó công ty có trách nhiệm bổ sung đầy đủ các giấy tờ khi nhận khoản mượn này về thời gian sẽ trả lại.
Đã là công ty gia đình, đã là công ty thực chất chỉ có 1 chủ, không ai lấy tiền từ túi phải cho túi trái vay rồi tự mình tính lãi suất để trả cho chính mình cả.

Lưu ý trong thực tế: Nguồn tiền mượn này từ nhiều cấp quản lý, chứ không chỉ từ Giám Đốc duy nhất đâu cả nhà, đừng vẽ ra mượn của Bà vợ của Giám Đốc, mượn của nhân viên, mượn của tùm lum người không có thật. Cứ đúng sự thật mà làm, thì không ai làm khó mình được cả.

Trân trọng!
Vậy còn trong trường hợp công ty cổ phần bị âm quỹ thì xử lý như nào vậy bác? Có thể làm hợp đồng mượn tiền của cổ đông được k ạ?
 

Ứng dụng BCTC

APP BCTC - Hỗ trợ kế toán, kiểm toán

LIÊN KẾT WEBSITE

1. Tra cứu hạch toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
https://baocaotaichinh.vn/thong-tu-200

2. Tra cứu hạch toán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
https://baocaotaichinh.vn/thong-tu-133

3. Tra cứu ngành nghề kinh doanh
https://baocaotaichinh.vn/nganh-nghe-kinh-doanh

4. Tra cứu chương, tiểu mục nộp thuế
https://baocaotaichinh.vn/ma-chuong-tieu-muc

5. Tải APP Báo Cáo Tài Chính dành cho IPHONE
https://apps.apple.com/us/app/b%C3%A1o-c%C3%A1o-t%C3%A0i-ch%C3%ADnh-bctc/id1459288162

6. Tải APP Báo Cáo Tài Chính dành cho ĐT khác
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.bctc.myapp&hl=vi

7. Trang đăng ký kinh doanh
https://dangkykinhdoanh.gov.vn

8. Trang thuế điện tử
https://thuedientu.gdt.gov.vn

9. Trang cổng thông tin BHXH Việt nam
https://baohiemxahoi.gov.vn

10. Trang tổng cục hải quan
https://www.customs.gov.vn

11. Trang Dịch vụ công quốc gia
https://dichvucong.gov.vn

12. Bộ tài chính
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn

13. Trang tra cứu MST TNCN
http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp

14. Tra cứu hóa đơn đã phát hành hay chưa
http://tracuuhoadon.gdt.gov.vn

15. Danh sách doanh nghiệp rủi do về thuế
http://www.gdt.gov.vn/wps/portal

16. Tra cứu tờ khai hải quan
http://pus1.customs.gov.vn/TraCuuToKhaiHQ/ToKhaiHQ.aspx

17. Tra cứu bảo hiểm
https://baohiemxahoi.gov.vn/tracuu/Pages/diem-thu-dai-ly.aspx

18. Tra cứu nợ thuế (Hải quan)
https://www.customs.gov.vn/SitePages/TraCuuNoThue.aspx

19. Quyết định cưỡng chế hóa đơn
http://www.gdt.gov.vn/wps/portal/home/qdcchd1

icon facebook tách file pdf tách pdf split pdf tach pdf merge pdf reduce image giảm dung lượng hình giam dung luong hinh resize image chỉnh sửa ảnh chinh sua anh chinh sua hinh tao kieu chu tạo kiểu chữ