Không chỉ có người dân Nam Bộ có phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý, mà còn được thờ cúng ở Tịnh Biên, An Giang có Núi Cậu phong tục thờ cúng Cậu Tài Cậu Cậu Quý. Nếu bạn chưa biết phong tục thờ cúng Cậu Tài Cậu Quý như thế nào, thì hãy tìm hiểu ngay dưới đây nhé.
Tìm hiểu phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý của người Nam BộTruyền thuyết Dinh Cậu
Phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý luôn được người dân gìn giữ bởi vì:
Từ xưa, Dinh Cậu đã nổi danh khắp chốn về sự linh thiêng, phù trợ cho ngư dân trên đảo. Du khách đến đây để tìm hiểu những truyền thuyết ly kì về ngôi miếu này. Dinh Cậu không đẹp, nhưng cảnh biển ở Dinh Cậu thì tuyệt đẹp. Đặc biệt là những khối đá có hình dáng dị kỳ ở sát bên dinh. Đây là nơi chụp những bức ảnh lưu niệm thật tuyệt, nhất là lúc hoàng hôn.Dinh Cậu ở ngay trung tâm Phú Quốc, khỏi phải đi đâu xa
Trước đây Phú Quốc có tên là Xích Thổ, vi đất ở đây toàn màu đỏ. Đảo chịu sự cai quản của Thủy Long Thần nữ, thường gọi là Bà Chúa Đảo hoặc Bà. Chồng Bà là Đông Hải tướng quân. Hai người có một người con, ngư dân gọi là Ông Cậu. Vì cãi lời mẹ, nghịch ngợm giải thoát cho Sấu Tinh đang bị giam giữ, nên Cậu phải đời đời canh giữ trên lưng Sấu Tinh, dù nó đã hóa đá nhưng linh khí vẫn còn (tức mõm đá nơi xây dựng Dinh Cậu hiện nay). Dân chúng thương Cậu phải chịu cảnh mưa nắng nên lập bàn thờ, miếu thờ ngay trên lưng núi đá.
Phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý
Phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý đã có từ lâu đời. Ngay bàn thờ chính trong dinh Cậu có 2 tượng thờ nam giới và được giới thiệu là Cậu Tài và cậu Quý. Đây là 2 người con trai của Bà Chúa Tiên, hay còn gọi là bà Chúa Ngọc. Điều đáng chú ý là mặc dù tên Dinh là Dinh Cậu và tượng thờ cũng là thờ 2 cậu, nhưng bài vị bàn thờ ở chánh điện (ở giữa 2 tượng thờ trong hình trên) lại ghi là Chúa Ngọc Nương Nương.
Tìm hiểu phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý của người Nam Bộ
Khách quan mà nói, kiến trúc Dinh Cậu chẳng có gì đặc sắc. Nếu đã từng tới Dinh Cô, bạn sẽ… chưng hửng khi nhìn thấy Dinh Cậu, bởi vì “Sao nó nhỏ quá vậy?”. Hoặc so với Dinh Bà (Thủy Long Thánh Mẫu) ở gần sát Dinh Cậu thôi, thì thấy Dinh Cậu chỉ là một ngôi miếu nhỏ xíu. Điêu khắc tượng trong dinh cũng rất bình thường, không có gì nổi trội.
Dân đánh cá trước mỗi chuyến ra khơi thường đến van vái xin Bà – Cậu phù hộ bình an. Phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý và lễ cúng Bà được tổ chức rất long trọng tại dây.
Nguồn: gohoanggia.vn/tim-hieu-phong-tuc-tho-cau-tai-cau-quy-cua-nguoi-nam-bo-pid2554.html
Tìm hiểu phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý của người Nam BộTruyền thuyết Dinh Cậu
Phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý luôn được người dân gìn giữ bởi vì:
Từ xưa, Dinh Cậu đã nổi danh khắp chốn về sự linh thiêng, phù trợ cho ngư dân trên đảo. Du khách đến đây để tìm hiểu những truyền thuyết ly kì về ngôi miếu này. Dinh Cậu không đẹp, nhưng cảnh biển ở Dinh Cậu thì tuyệt đẹp. Đặc biệt là những khối đá có hình dáng dị kỳ ở sát bên dinh. Đây là nơi chụp những bức ảnh lưu niệm thật tuyệt, nhất là lúc hoàng hôn.Dinh Cậu ở ngay trung tâm Phú Quốc, khỏi phải đi đâu xa
Trước đây Phú Quốc có tên là Xích Thổ, vi đất ở đây toàn màu đỏ. Đảo chịu sự cai quản của Thủy Long Thần nữ, thường gọi là Bà Chúa Đảo hoặc Bà. Chồng Bà là Đông Hải tướng quân. Hai người có một người con, ngư dân gọi là Ông Cậu. Vì cãi lời mẹ, nghịch ngợm giải thoát cho Sấu Tinh đang bị giam giữ, nên Cậu phải đời đời canh giữ trên lưng Sấu Tinh, dù nó đã hóa đá nhưng linh khí vẫn còn (tức mõm đá nơi xây dựng Dinh Cậu hiện nay). Dân chúng thương Cậu phải chịu cảnh mưa nắng nên lập bàn thờ, miếu thờ ngay trên lưng núi đá.
Phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý
Phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý đã có từ lâu đời. Ngay bàn thờ chính trong dinh Cậu có 2 tượng thờ nam giới và được giới thiệu là Cậu Tài và cậu Quý. Đây là 2 người con trai của Bà Chúa Tiên, hay còn gọi là bà Chúa Ngọc. Điều đáng chú ý là mặc dù tên Dinh là Dinh Cậu và tượng thờ cũng là thờ 2 cậu, nhưng bài vị bàn thờ ở chánh điện (ở giữa 2 tượng thờ trong hình trên) lại ghi là Chúa Ngọc Nương Nương.
Tìm hiểu phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý của người Nam Bộ
Khách quan mà nói, kiến trúc Dinh Cậu chẳng có gì đặc sắc. Nếu đã từng tới Dinh Cô, bạn sẽ… chưng hửng khi nhìn thấy Dinh Cậu, bởi vì “Sao nó nhỏ quá vậy?”. Hoặc so với Dinh Bà (Thủy Long Thánh Mẫu) ở gần sát Dinh Cậu thôi, thì thấy Dinh Cậu chỉ là một ngôi miếu nhỏ xíu. Điêu khắc tượng trong dinh cũng rất bình thường, không có gì nổi trội.
Dân đánh cá trước mỗi chuyến ra khơi thường đến van vái xin Bà – Cậu phù hộ bình an. Phong tục thờ Cậu Tài Cậu Quý và lễ cúng Bà được tổ chức rất long trọng tại dây.
Nguồn: gohoanggia.vn/tim-hieu-phong-tuc-tho-cau-tai-cau-quy-cua-nguoi-nam-bo-pid2554.html