Cần hỏi Vay ngân hàng có phải là giao dịch liên kết hay không?

Nguyễn151084

Kế Toán thuế
Tham gia
30/3/21
Bài viết
103
Thích
28
Vay ngân hàng có phải là giao dịch liên kết hay không? Có bị khống chế lãi vay theo công thức EBITDA?
Chủ đề này tuy đã cũ 2 năm nay nhưng vẫn luôn nóng sốt vì nhiều ý kiến tranh luận. Mình hoang mang vì lần đầu thấy 1 nghị định lại có thể hiểu theo 2 nghĩa.
Theo điểm d, khoản 2 Điều 5 nghị định số 132/2020/NĐ-CP có quy định các bên có quan hệ liên kết:
"d) Một doanh nghiệp bảo lãnh hoặc cho một doanh nghiệp khác vay vốn dưới bất kỳ hình thức nào (bao gồm cả các khoản vay từ bên thứ ba được đảm bảo từ nguồn tài chính của bên liên kết và các giao dịch tài chính có bản chất tương tự) với điều kiện khoản vốn vay ít nhất bằng 25% vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp đi vay và chiếm trên 50% tổng giá trị các khoản nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp đi vay;"
- Vế điều kiện 1: “khoản vốn vay ít nhất bằng 25% vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp đi vay” vế này dễ hiểu, được tính căn cứ vào vốn điều lệ đăng ký theo Giấy ĐKKD (TK 411).
- Nhưng vế điều kiện đồng thời thứ 2: “và chiếm trên 50% tổng giá trị các khoản nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp đi vay” lại có thể hiểu theo 2 cách.
+ Cách 1: Khoản vốn vay (bao gồm ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) chiếm trên 50% Dư nợ phải trả trung và dài hạn (Vay dài hạn, vay trung hạn, Phải trả trung hạn, Phải trả dài hạn).
Ví dụ công ty A có vốn điều lệ 18 tỷ đồng, tổng vay ngân hàng 32 tỷ đồng (gồm 20 tỷ đồng vay ngắn hạn và 12 tỷ đồng vay trung và dài hạn). Công ty A không có nợ trung và dài hạn nhà cung cấp (thường các nhà cung cấp chỉ cho nợ ngắn hạn), chỉ có nợ vay ngân hàng trung và dài hạn.
Như vậy, tổng dư nợ vay của Công ty A chiếm hơn 177% vốn điều lệ tức thỏa mãn điều kiện vế 1. Tổng dư nợ vay chiếm 150% so với nợ trung và dài hạn, thỏa mãn vế 2. Như vậy hiểu theo cách này, Công ty A có quan hệ liên kết với ngân hàng và giao dịch của hai bên là giao dịch liên kết. Công ty A bị khống chế lãi vay theo công thức EBITDA.
+ Cách 2: Giá trị nợ vay trung và dài hạn chiếm trên 50% của tổng khoản vốn vay thì mới là giao dịch liên kết, nếu nợ vay trung và dài hạn chiếm ít hơn 50% tổng dư nợ vay hoặc không có thì không thuộc giao dịch liên kết.
Hiểu theo cách này, Công ty A trên có tỷ lệ nợ trung và dài hạn là 37,5% (12/32*100 = 37,5%), chiếm ít hơn 50% tổng dư nợ vay, Công ty A không thuộc giao dịch liên kết.
Xin các anh chị em cho biết ý kiến?
 

HoangDung

Moderator
Thành viên BQT
Top Poster Of Month
Tham gia
14/8/19
Bài viết
13,389
Thích
5,870
Vay ngân hàng có phải là giao dịch liên kết hay không? Có bị khống chế lãi vay theo công thức EBITDA?
Chủ đề này tuy đã cũ 2 năm nay nhưng vẫn luôn nóng sốt vì nhiều ý kiến tranh luận. Mình hoang mang vì lần đầu thấy 1 nghị định lại có thể hiểu theo 2 nghĩa.
Theo điểm d, khoản 2 Điều 5 nghị định số 132/2020/NĐ-CP có quy định các bên có quan hệ liên kết:
"d) Một doanh nghiệp bảo lãnh hoặc cho một doanh nghiệp khác vay vốn dưới bất kỳ hình thức nào (bao gồm cả các khoản vay từ bên thứ ba được đảm bảo từ nguồn tài chính của bên liên kết và các giao dịch tài chính có bản chất tương tự) với điều kiện khoản vốn vay ít nhất bằng 25% vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp đi vay và chiếm trên 50% tổng giá trị các khoản nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp đi vay;"
- Vế điều kiện 1: “khoản vốn vay ít nhất bằng 25% vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp đi vay” vế này dễ hiểu, được tính căn cứ vào vốn điều lệ đăng ký theo Giấy ĐKKD (TK 411).
- Nhưng vế điều kiện đồng thời thứ 2: “và chiếm trên 50% tổng giá trị các khoản nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp đi vay” lại có thể hiểu theo 2 cách.
+ Cách 1: Khoản vốn vay (bao gồm ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) chiếm trên 50% Dư nợ phải trả trung và dài hạn (Vay dài hạn, vay trung hạn, Phải trả trung hạn, Phải trả dài hạn).
Ví dụ công ty A có vốn điều lệ 18 tỷ đồng, tổng vay ngân hàng 32 tỷ đồng (gồm 20 tỷ đồng vay ngắn hạn và 12 tỷ đồng vay trung và dài hạn). Công ty A không có nợ trung và dài hạn nhà cung cấp (thường các nhà cung cấp chỉ cho nợ ngắn hạn), chỉ có nợ vay ngân hàng trung và dài hạn.
Như vậy, tổng dư nợ vay của Công ty A chiếm hơn 177% vốn điều lệ tức thỏa mãn điều kiện vế 1. Tổng dư nợ vay chiếm 150% so với nợ trung và dài hạn, thỏa mãn vế 2. Như vậy hiểu theo cách này, Công ty A có quan hệ liên kết với ngân hàng và giao dịch của hai bên là giao dịch liên kết. Công ty A bị khống chế lãi vay theo công thức EBITDA.
+ Cách 2: Giá trị nợ vay trung và dài hạn chiếm trên 50% của tổng khoản vốn vay thì mới là giao dịch liên kết, nếu nợ vay trung và dài hạn chiếm ít hơn 50% tổng dư nợ vay hoặc không có thì không thuộc giao dịch liên kết.
Hiểu theo cách này, Công ty A trên có tỷ lệ nợ trung và dài hạn là 37,5% (12/32*100 = 37,5%), chiếm ít hơn 50% tổng dư nợ vay, Công ty A không thuộc giao dịch liên kết.
Xin các anh chị em cho biết ý kiến?
Hiểu theo cách 1 bạn nhé
 

Ứng dụng BCTC

APP BCTC - Hỗ trợ kế toán, kiểm toán

LIÊN KẾT WEBSITE

1. Tra cứu hạch toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
https://baocaotaichinh.vn/thong-tu-200

2. Tra cứu hạch toán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
https://baocaotaichinh.vn/thong-tu-133

3. Tra cứu ngành nghề kinh doanh
https://baocaotaichinh.vn/nganh-nghe-kinh-doanh

4. Tra cứu chương, tiểu mục nộp thuế
https://baocaotaichinh.vn/ma-chuong-tieu-muc

5. Tải APP Báo Cáo Tài Chính dành cho IPHONE
https://apps.apple.com/us/app/b%C3%A1o-c%C3%A1o-t%C3%A0i-ch%C3%ADnh-bctc/id1459288162

6. Tải APP Báo Cáo Tài Chính dành cho ĐT khác
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.bctc.myapp&hl=vi

7. Trang đăng ký kinh doanh
https://dangkykinhdoanh.gov.vn

8. Trang thuế điện tử
https://thuedientu.gdt.gov.vn

9. Trang cổng thông tin BHXH Việt nam
https://baohiemxahoi.gov.vn

10. Trang tổng cục hải quan
https://www.customs.gov.vn

11. Trang Dịch vụ công quốc gia
https://dichvucong.gov.vn

12. Bộ tài chính
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn

13. Trang tra cứu MST TNCN
http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp

14. Tra cứu hóa đơn đã phát hành hay chưa
http://tracuuhoadon.gdt.gov.vn

15. Danh sách doanh nghiệp rủi do về thuế
http://www.gdt.gov.vn/wps/portal

16. Tra cứu tờ khai hải quan
http://pus1.customs.gov.vn/TraCuuToKhaiHQ/ToKhaiHQ.aspx

17. Tra cứu bảo hiểm
https://baohiemxahoi.gov.vn/tracuu/Pages/diem-thu-dai-ly.aspx

18. Tra cứu nợ thuế (Hải quan)
https://www.customs.gov.vn/SitePages/TraCuuNoThue.aspx

19. Quyết định cưỡng chế hóa đơn
http://www.gdt.gov.vn/wps/portal/home/qdcchd1

icon facebook tách file pdf tách pdf split pdf tach pdf merge pdf reduce image giảm dung lượng hình giam dung luong hinh resize image chỉnh sửa ảnh chinh sua anh chinh sua hinh tao kieu chu tạo kiểu chữ