Thảo luận Phụ kiện ô tô mua kèm khi mua ô tô mới ghi nhận như thế nào

ThanhHuyen2511

Moderator
Thành viên BQT
Tham gia
21/10/19
Bài viết
2,254
Thích
1,289
Hi cả nhà mình có trường hợp mua TSCĐ là ô tô trị giá 2 tỷ 3+ phụ kiện lắp thêm đi kèm ô tô tổng trị giá 63tr. Ô tô không dùng trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải. Vậy khoản mua phụ kiện ô tô mình sẽ hạch toán theo trường hợp nào sau đây:
1. Phụ kiện ô tô lắp thêm, không có nó TSCĐ vẫn hoạt động bình thường nên mình sẽ ghi nhận vào 153 sau đó xuất ra 242 phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
2. Phụ kiện ô tô lắp thêm là kiểu nâng cấp TSCĐ sẽ ghi tăng vào nguyên giá TSCĐ
Cả nhà cùng thảo luận nhé
 

HoangDung

Moderator
Thành viên BQT
Tham gia
14/8/19
Bài viết
10,682
Thích
4,918
Hi cả nhà mình có trường hợp mua TSCĐ là ô tô trị giá 2 tỷ 3+ phụ kiện lắp thêm đi kèm ô tô tổng trị giá 63tr. Ô tô không dùng trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải. Vậy khoản mua phụ kiện ô tô mình sẽ hạch toán theo trường hợp nào sau đây:
1. Phụ kiện ô tô lắp thêm, không có nó TSCĐ vẫn hoạt động bình thường nên mình sẽ ghi nhận vào 153 sau đó xuất ra 242 phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
2. Phụ kiện ô tô lắp thêm là kiểu nâng cấp TSCĐ sẽ ghi tăng vào nguyên giá TSCĐ
Cả nhà cùng thảo luận nhé
Vấn đề này khá nhạy cảm, vì nó liên quan tới khống chế chi phí 1.6 tỷ.
Sửa chữa lớn TSCĐ là xe ô tô thì đúng hơn là 242.
 

ThanhHuyen2511

Moderator
Thành viên BQT
Tham gia
21/10/19
Bài viết
2,254
Thích
1,289
Vấn đề này khá nhạy cảm, vì nó liên quan tới khống chế chi phí 1.6 tỷ.
Sửa chữa lớn TSCĐ là xe ô tô thì đúng hơn là 242.
Mình lăn tăn phần này vì chính xác nó là chi phí nhạy cảm, nếu đúng bản chất hạch toán theo trường hợp 1 thì sẽ có lợi cho DN hơn vì chi phí này nó tách riêng với nguyên giá TSCĐ và k bị khống chế 1.6 tỷ.
Vậy phần thuế GTGT của phụ kiện đi kèm có bị khống chế theo nguyên giá 1.6 tỷ không nhỉ?
 

Thức Nguyễn Văn

Dịch vụ kế toán và hoàn thuế GTGT
Thành viên BQT
Top Poster Of Month
Tham gia
3/11/18
Bài viết
19,350
Thích
9,869
Mình lăn tăn phần này vì chính xác nó là chi phí nhạy cảm, nếu đúng bản chất hạch toán theo trường hợp 1 thì sẽ có lợi cho DN hơn vì chi phí này nó tách riêng với nguyên giá TSCĐ và k bị khống chế 1.6 tỷ.
Vậy phần thuế GTGT của phụ kiện đi kèm có bị khống chế theo nguyên giá 1.6 tỷ không nhỉ?
Ghi nhận TSCĐ là đúng hơn em, đương nhiên em cứ tư vấn cho Doanh nghiệp rõ, nếu ghi nhận theo hướng 242 thì rủi ro thuế GTGT, TNDN bị loại, truy thu, nếu chấp nhận thì mình đi theo hướng này.

Theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC
Điều 7. Đầu tư nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định:
1. Các chi phí doanh nghiệp chi ra để đầu tư nâng cấp tài sản cố định được phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đó, không được hạch toán các chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

2. Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm.

Đối với những tài sản cố định mà việc sửa chữa có tính chu kỳ thì doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa theo dự toán vào chi phí hàng năm. Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định lớn hơn số trích theo dự toán thì doanh nghiệp được tính thêm vào chi phí hợp lý số chênh lệch này. Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.

3. Các chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu được đánh giá một cách chắc chắn, làm tăng lợi ích kinh tế của TSCĐ vô hình so với mức hoạt động ban đầu, thì được phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ. Các chi phí khác liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.

13. Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dưỡng, thay thế sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu của tài sản cố định.

14. Nâng cấp tài sản cố định: là hoạt động cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ nhằm nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, tính năng tác dụng của TSCĐ so với mức ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ; đưa vào áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trước.
 

Ứng dụng BCTC

APP BCTC - Hỗ trợ kế toán, kiểm toán

LIÊN KẾT WEBSITE

1. Tra cứu hạch toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
https://baocaotaichinh.vn/thong-tu-200

2. Tra cứu hạch toán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
https://baocaotaichinh.vn/thong-tu-133

3. Tra cứu ngành nghề kinh doanh
https://baocaotaichinh.vn/nganh-nghe-kinh-doanh

4. Tra cứu chương, tiểu mục nộp thuế
https://baocaotaichinh.vn/ma-chuong-tieu-muc

5. Tải APP Báo Cáo Tài Chính dành cho IPHONE
https://apps.apple.com/us/app/b%C3%A1o-c%C3%A1o-t%C3%A0i-ch%C3%ADnh-bctc/id1459288162

6. Tải APP Báo Cáo Tài Chính dành cho ĐT khác
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.bctc.myapp&hl=vi

7. Trang đăng ký kinh doanh
https://dangkykinhdoanh.gov.vn

8. Trang thuế điện tử
https://thuedientu.gdt.gov.vn

9. Trang cổng thông tin BHXH Việt nam
https://baohiemxahoi.gov.vn

10. Trang tổng cục hải quan
https://www.customs.gov.vn

11. Trang Dịch vụ công quốc gia
https://dichvucong.gov.vn

12. Bộ tài chính
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn

13. Trang tra cứu MST TNCN
http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp

14. Tra cứu hóa đơn đã phát hành hay chưa
http://tracuuhoadon.gdt.gov.vn

15. Danh sách doanh nghiệp rủi do về thuế
http://www.gdt.gov.vn/wps/portal

16. Tra cứu tờ khai hải quan
http://pus1.customs.gov.vn/TraCuuToKhaiHQ/ToKhaiHQ.aspx

17. Tra cứu bảo hiểm
https://baohiemxahoi.gov.vn/tracuu/Pages/diem-thu-dai-ly.aspx

18. Tra cứu nợ thuế (Hải quan)
https://www.customs.gov.vn/SitePages/TraCuuNoThue.aspx

19. Quyết định cưỡng chế hóa đơn
http://www.gdt.gov.vn/wps/portal/home/qdcchd1

icon facebook tách file pdf tách pdf split pdf tach pdf merge pdf reduce image giảm dung lượng hình giam dung luong hinh resize image chỉnh sửa ảnh chinh sua anh chinh sua hinh tao kieu chu tạo kiểu chữ